Bài 16. Tính chất hoá học của kim loại

Chia sẻ bởi Lê Đức Đạt | Ngày 30/04/2019 | 35

Chia sẻ tài liệu: Bài 16. Tính chất hoá học của kim loại thuộc Hóa học 9

Nội dung tài liệu:

Trường THCS Đa Tốn
Chào mừng Quý thầy, cô đến dự giờ Hoá học lớp 9A!
Tiết 20. Bài 16.
Tính chất hoá học của kim loại
A. KIỂM TRA BÀI CŨ:
? Hoàn thành PTHH sau (điều kiện coi như có đủ):
Na + O2 → K + → K2O
Mg + S → → Al2(SO4)3 + H2
Fe + CuSO4 → Mg + HNO3 →
? Làm bài tập nhỏ sau:
Cho 6,5g kẽm tác dụng với 19,6g H2SO4 thu được bao nhiêu gam muối, bao nhiêu lít khí ở đktc?
Giải:
Zn + H2SO4 → ZnSO4 + H2

Theo PTHH: 1mol Zn tác dụng vừa đủ 1mol H2SO4
Theo đề bài: 0,1mol Zn tác dụng với 0,5mol H2SO4.
Vậy, H2SO4 dư, tính theo Zn.
Theo PTHH: 1mol Zn → 1mol ZnSO4
Vậy: 0,1mol Zn → 0,1mol ZnSO4.
=>

Theo PTHH: 1mol Zn → 1mol H2
Vậy: 0,1mol Zn → 0,1mol H2.
=>
Na2O
MgS
FeSO4 + Cu
O2
Al + H2SO4
Mg(NO3)2 + H2
B. BÀI HỌC:
I. PHẢN ỨNG CỦA KIM LOẠI VỚI PHI KIM:
1. Tác dụng với oxi:
* Thí nghiệm 1:
- Đốt sắt trong không khí.
? Nhận xét thí nghiệm? Nêu PTHH?
- Sắt được đốt nóng đỏ ngoài không khí, khi đưa vào bình oxi, sắt bùng cháy mãnh liệt hơn, phần cháy biến thành chất rắn màu nâu, đó là sắt oxit từ Fe3O4.
- PTHH: 3Fe + 2O2 Fe3O4
- Thay Fe bằng nhiều KL khác nhau Na, Al, Zn,… cũng xảy ra PƯHH tương tự.
* Kết luận:




? Nêu PTHH của việc đốt các KL: Na, Al, Zn, Cu trong oxi?
4Na + O2 2Na2O
4Al + 3O2 2Al2O3
Zn + O2 ZnO
2Cu + O2 2CuO
2. Tác dụng với phi kim khác:
* Thí nghiệm 2:
- Đốt Na rồi đưa nhanh vào bình đựng khí clo.
? Nhận xét thí nghiệm? Nêu PTHH?
- Na cháy trong Cl2 tạo khói trắng, khi làm nguội, khói trắng ở dạng tinh thể rắn màu trắng, đó là NaCl.
- PTHH: 2Na + Cl2 2NaCl
- Nhiều KL khác cũng tác dụng với PK như Cu, Mg, Fe đều tác dụng với S.
Cu + S CuS
Mg + S MgS
Fe + S FeS
* Kết luận:
II. PHẢN ỨNG CỦA KIM LOẠI VỚI DUNG DỊCH AXIT:
1. Thí nghiệm:
* Thí nghiệm 3:
- Cho Zn tác dụng với dd HCl.
? Nhận xét? Nêu PTHH?
- Zn tác dụng với axit HCl sinh ra muối clorua và giải phóng khí.
- PTHH: Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2.
* Thí nghiệm 4:
- Cho Fe tác dụng với H2SO4.
? Nhận xét? Nêu PTHH?
- Fe tác dụng với axit H2SO4 tạo muối sunfat và giải phóng khí.
- PTHH: Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2.
2. Kết luận:




3. Lưu ý:
- KL tác dụng với axit H2SO4 đặc hay HNO3,… thì không giải phóng khí.
- VD: Cu + H2SO4(đặc, nóng) → CuSO4 + SO2 + H2O.
III. PHẢN ỨNG CỦA KIM LOẠI VỚI DUNG DỊCH MUỐI:
1. Phản ứng của đồng với dung dịch bạc nitrat:
* Thí nghiệm 5:
- Cho đồng tác dụng với bạc nitrat.
? Nhận xét? Nêu PTHH?
- Cu tác dụng với AgNO3 tạo muối mới và kim loại mới, cụ thể:
- PTHH: Cu + 2AgNO3 → Cu(NO3)2 + 2Ag.
=> Nhận xét: Đồng đẩy được bạc ra khỏi muối, ta nói đồng hoạt động hoá học mạnh hơn bạc.
2. Phản ứng của kẽm với dung dịch đồng (II) sunfat:
* Thí nghiệm 6:
- Cho kẽm tác dụng với dung dịch đồng (II) sunfat.
? Nhận xét? Nêu PTHH?
- Zn tác dụng với CuSO4 cũng tạo muối mới và KL mới, cụ thể:
- PTHH: Zn + CuSO4 → ZnSO4 + Cu.
=> Nhận xét: Kẽm đẩy được đồng ra khỏi dung dịch muối, ta nói kẽm hoạt động hoá học mạnh hơn đồng.
Chân thành cảm ơn Quý thầy, cô đã giự giờ!
Chúc Quý thầy, cô
sức khoẻ, công tác tốt!
Chào tạm biệt và hẹn gặp lại thầy, cô!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lê Đức Đạt
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)