Bài 16. Tính chất hoá học của kim loại
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Nguyệt Minh |
Ngày 30/04/2019 |
31
Chia sẻ tài liệu: Bài 16. Tính chất hoá học của kim loại thuộc Hóa học 9
Nội dung tài liệu:
* TRƯỜNG THCS MINH TRÍ *
* * * Lớp 9 * * *
Người thực hiện : Nguyễn Thị Hoa
TỔ : KHOA HỌC TỰ NHIÊN
NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ ĐẾN DỰ GIỜ
KIỂM TRA BÀI CŨ
Kim loại có tính dẻo, dẫn điện, dẫn nhiệt tốt, có ánh kim.
Căn cứ vào tính chất vật lí, người ta sử dụng kim loại trong đời sống và sản xuất.
Fe
Ag
Na
Pb
K
Cu
Mg
Zn
Al
Nguyên nhân vì sao thế nhỉ ?
Tiết 22.Bài 16 : TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA KIM LOẠI
? Em đã được biết những phản ứng hóa học nào có sự tham gia của kim loại?
Tiết 22.Bài 16 : TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA KIM LOẠI
I. Phản ứng của kim loại với phi kim:
1.Tác dụng với oxi:
Em hãy mô tả hiện tượng của phản ứng kim loại với oxi đã học ở lớp 8 , viết PTHH c?a ph?n ?ng.
3Fe( r) + 2O2 (k) ? Fe3O4 (r)
to
(trắng xám ) (không màu ) (nâu đen)
Từ các ví dụ trên, em hãy rút ra kết luận về phản ứng của kim loại với oxi?
2. Tác dụng với phi kim khác (Cl2 , S, . ):
* Thí nghiệm: Natri cháy trong khí clo
- Hiện tượng: Natri noùng chaûy cháy sáng trong khí clo tạo thành khói màu trắng.
- Nhaän xeùt: Natri ñaõ taùc duïng vôùi khí clo tạo thành tinh theå muoái natri clorua .
PTHH của phản ứng: 2 Na(r) + Cl2 (k) ? 2 NaCl (r)
to
(Vàng lục ) (trắng )
TN
2 Na(r) + Cl2 (k) ? 2 NaCl (r)
(Vàng lục ) (trắng )
to
Fe + Cl2 ? . . .. . ; Mg + S ? . . . . .
? Rút ra kết luận chung về phản ứng của kim loại với phi kim ?
to
to
* Kết luận: Ở nhiệt độ thường hay nhiệt độ cao:
Kim loại + Oxi ? Oxit kim loại (trừ Ag, Au, Pt.)
Kim loại + phi kim khác ? Muối
Tiết 22.Bài 16 : TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA KIM LOẠI
I. Phản ứng của kim loại với phi kim:
1. Tác dụng với oxi:
2. Tác dụng với phi kim khác (Cl2 , S ):
Em hãy rút ra kết luận về phản ứng của kim loại với phi kim khác ?
I. Phản ứng của kim loại với phi kim:
II. Phản ứng của kim loại với dung dịch axit:
Tiết 22.Bài 16 : TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA KIM LOẠI
Em hãy moâ taû hiện tượng của phaûn öùng kim loại Zn với dung dịch H2SO4 loãng. Viết PTHH cuûa phaûn öùng.
Hiện tượng: viên kẽm tan dần và xuất hiện sủi bọt khí.
PTHH của p/ư: Zn(r) + H2SO4 (l) ? ZnSO4 (dd) + H2 (k)
Fe + H2SO4 ? . . .. .
Mg + HCl ? . . . . .
FeSO4 + H2
Từ caùc PTHH trên em có keát luaän gì về phản ứng giữa kim loại với dung dịch axit?
2 MgCl2 + H2
* Kết luận:
Một số kim loại + dd axit (H2SO4 loãng, HCl ...)
? Muối + khí hiđro (H2)
? Có phải kim loại nào cũng phản ứng được với dd axit không?
TN
III. Phản ứng của kim loại với dung dịch muối:
Tiến hành làm các thí nghiệm sau:
(1). Nhóm 1 : Cho dây đồng (Cu) vào ống nghịêm đựng dd bạc nitrat (AgNO3).
(2). Nhóm 2: Cho dây kẽm (Zn) vào ống nghiệm đựng dd đồng sunfat (CuSO4).
(3). Nhóm 3: Thả nhẹ đinh sắt (Fe) vào ống nghiệm đựng dd đồng sunfat (CuSO4).
(4). Nhóm 4: Cho dây đồng vào ống nghiệm đựng ddịch sắt(III) clorua (FeCl3).
? Quan sát hiện tượng xảy ra trong mỗi ống nghiệm (chú ý tới màu sắc của các chất ban đầu và sản phẩm).
Tiết 22.Bài 16 : TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA KIM LOẠI
? Viết PTHH của phản ứng và rút ra nhận xét về khả năng hoạt động của các kim loại trong mỗi thí nghiệm trên.
1. Phản ứng của đồng với dung dịch bạc nitrat:
III. Phản ứng của kim loại với dung dịch muối:
Cu (r) + 2 AgNO3 (dd) ? Cu(NO3)2 (dd) + 2 Ag (r)
2. Phản ứng của kẽm ( hoặc sắt ) với dung dịch đồng (II) sunfat:
Zn (r) + CuSO4 (dd) ? ZnSO4 (dd) + Cu (r)
3. Đồng với dung dịch sắt (III) clorua:
Không có phản ứng xảy ra.
Fe (r) + CuSO4 (dd) ? FeSO4 (dd) + Cu (r)
Rút ra kết luận về phản ứng của kim loại với dung dịch muối ?
Tiết 22.Bài 16 : TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA KIM LOẠI
III. Phản ứng của kim loại với dung dịch muối:
Cu (r) + 2 AgNO3 (dd) ? Cu(NO3)2 (dd) + 2 Ag (r)
Zn (r) + CuSO4 (dd) ? ZnSO4 (dd) + Cu (r)
Fe (r) + CuSO4 (dd) ? FeSO4 (dd) + Cu (r)
Tiết 22.Bài 16 : TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA KIM LOẠI
Fe
Ag
Na
Pb
K
Cu
Mg
Zn
Al
Nguyên nhân vì sao thế nhỉ ?
Vì trong môi trường có không khí ẩm (oxi, nöôùc); axit; muối; …ñaõ phaûn öùng vôùi kim loại, laøm chuùng bò biến đổi thành chất khác, gây phá hủy kim loại.
TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA KIM LOẠI
Mg 2
LUYỆN TẬP
Điền CTHH và hệ số còn thiếu vào chỗ trống trong các PTHH sau đây sao cho phù hợp:
......... + ... ? MgSO4 + H2 b) .. + CuCl2 ? ZnCl2 + ..
.. + S ? K2S d) .. + ... ? .. Al2O3
DẶN DÒ
TÌM HI?U XEM:
Dãy ho?t d?ng hóa h?c c?a kim lo?i du?c xây d?ng nhu th? nào? Có ý nghia gì?
Giờ học đã kết thúc
chân thành cảm ơn quý thầy cô
cùng các em học sinh !
Nối các thí nghiệm ở cột (1) với hiện tượng ở cột (2) và PTHH ở cột (3) sao cho phù hợp:
Đáp án: 1 _... _... ; 2_... _ . ; 3_... _ . ; 4 _ . _ .
Đáp án: 1 - d - i ; 2 - c - g ; 3 - a - h ; 4 - b - k
Hiện tượng:
Sắt cháy trong oxi sáng chói, không có ngọn lửa, không có khói, tạo ra các hạt nhỏ màu nâu là oxit sắt từ.
PTHH cuỷa phaỷn ửựng?
Tiến hành làm các thí nghiệm sau:
(*)Nhóm 1 và 3 : Thả một lá đồng vào ống nghịêm đựng dung dịch axit HCl.
(*) Nhóm 2 và 4 : Thả một lá đồng vào ống nghiệm đựng dung dịch axit H2SO4 loãng.
? Nêu hiện tượng và rút ra nhận xét.
Cả 2 trường hợp trên đều không có phản ứng xảy ra.
* * * Lớp 9 * * *
Người thực hiện : Nguyễn Thị Hoa
TỔ : KHOA HỌC TỰ NHIÊN
NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ ĐẾN DỰ GIỜ
KIỂM TRA BÀI CŨ
Kim loại có tính dẻo, dẫn điện, dẫn nhiệt tốt, có ánh kim.
Căn cứ vào tính chất vật lí, người ta sử dụng kim loại trong đời sống và sản xuất.
Fe
Ag
Na
Pb
K
Cu
Mg
Zn
Al
Nguyên nhân vì sao thế nhỉ ?
Tiết 22.Bài 16 : TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA KIM LOẠI
? Em đã được biết những phản ứng hóa học nào có sự tham gia của kim loại?
Tiết 22.Bài 16 : TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA KIM LOẠI
I. Phản ứng của kim loại với phi kim:
1.Tác dụng với oxi:
Em hãy mô tả hiện tượng của phản ứng kim loại với oxi đã học ở lớp 8 , viết PTHH c?a ph?n ?ng.
3Fe( r) + 2O2 (k) ? Fe3O4 (r)
to
(trắng xám ) (không màu ) (nâu đen)
Từ các ví dụ trên, em hãy rút ra kết luận về phản ứng của kim loại với oxi?
2. Tác dụng với phi kim khác (Cl2 , S, . ):
* Thí nghiệm: Natri cháy trong khí clo
- Hiện tượng: Natri noùng chaûy cháy sáng trong khí clo tạo thành khói màu trắng.
- Nhaän xeùt: Natri ñaõ taùc duïng vôùi khí clo tạo thành tinh theå muoái natri clorua .
PTHH của phản ứng: 2 Na(r) + Cl2 (k) ? 2 NaCl (r)
to
(Vàng lục ) (trắng )
TN
2 Na(r) + Cl2 (k) ? 2 NaCl (r)
(Vàng lục ) (trắng )
to
Fe + Cl2 ? . . .. . ; Mg + S ? . . . . .
? Rút ra kết luận chung về phản ứng của kim loại với phi kim ?
to
to
* Kết luận: Ở nhiệt độ thường hay nhiệt độ cao:
Kim loại + Oxi ? Oxit kim loại (trừ Ag, Au, Pt.)
Kim loại + phi kim khác ? Muối
Tiết 22.Bài 16 : TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA KIM LOẠI
I. Phản ứng của kim loại với phi kim:
1. Tác dụng với oxi:
2. Tác dụng với phi kim khác (Cl2 , S ):
Em hãy rút ra kết luận về phản ứng của kim loại với phi kim khác ?
I. Phản ứng của kim loại với phi kim:
II. Phản ứng của kim loại với dung dịch axit:
Tiết 22.Bài 16 : TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA KIM LOẠI
Em hãy moâ taû hiện tượng của phaûn öùng kim loại Zn với dung dịch H2SO4 loãng. Viết PTHH cuûa phaûn öùng.
Hiện tượng: viên kẽm tan dần và xuất hiện sủi bọt khí.
PTHH của p/ư: Zn(r) + H2SO4 (l) ? ZnSO4 (dd) + H2 (k)
Fe + H2SO4 ? . . .. .
Mg + HCl ? . . . . .
FeSO4 + H2
Từ caùc PTHH trên em có keát luaän gì về phản ứng giữa kim loại với dung dịch axit?
2 MgCl2 + H2
* Kết luận:
Một số kim loại + dd axit (H2SO4 loãng, HCl ...)
? Muối + khí hiđro (H2)
? Có phải kim loại nào cũng phản ứng được với dd axit không?
TN
III. Phản ứng của kim loại với dung dịch muối:
Tiến hành làm các thí nghiệm sau:
(1). Nhóm 1 : Cho dây đồng (Cu) vào ống nghịêm đựng dd bạc nitrat (AgNO3).
(2). Nhóm 2: Cho dây kẽm (Zn) vào ống nghiệm đựng dd đồng sunfat (CuSO4).
(3). Nhóm 3: Thả nhẹ đinh sắt (Fe) vào ống nghiệm đựng dd đồng sunfat (CuSO4).
(4). Nhóm 4: Cho dây đồng vào ống nghiệm đựng ddịch sắt(III) clorua (FeCl3).
? Quan sát hiện tượng xảy ra trong mỗi ống nghiệm (chú ý tới màu sắc của các chất ban đầu và sản phẩm).
Tiết 22.Bài 16 : TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA KIM LOẠI
? Viết PTHH của phản ứng và rút ra nhận xét về khả năng hoạt động của các kim loại trong mỗi thí nghiệm trên.
1. Phản ứng của đồng với dung dịch bạc nitrat:
III. Phản ứng của kim loại với dung dịch muối:
Cu (r) + 2 AgNO3 (dd) ? Cu(NO3)2 (dd) + 2 Ag (r)
2. Phản ứng của kẽm ( hoặc sắt ) với dung dịch đồng (II) sunfat:
Zn (r) + CuSO4 (dd) ? ZnSO4 (dd) + Cu (r)
3. Đồng với dung dịch sắt (III) clorua:
Không có phản ứng xảy ra.
Fe (r) + CuSO4 (dd) ? FeSO4 (dd) + Cu (r)
Rút ra kết luận về phản ứng của kim loại với dung dịch muối ?
Tiết 22.Bài 16 : TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA KIM LOẠI
III. Phản ứng của kim loại với dung dịch muối:
Cu (r) + 2 AgNO3 (dd) ? Cu(NO3)2 (dd) + 2 Ag (r)
Zn (r) + CuSO4 (dd) ? ZnSO4 (dd) + Cu (r)
Fe (r) + CuSO4 (dd) ? FeSO4 (dd) + Cu (r)
Tiết 22.Bài 16 : TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA KIM LOẠI
Fe
Ag
Na
Pb
K
Cu
Mg
Zn
Al
Nguyên nhân vì sao thế nhỉ ?
Vì trong môi trường có không khí ẩm (oxi, nöôùc); axit; muối; …ñaõ phaûn öùng vôùi kim loại, laøm chuùng bò biến đổi thành chất khác, gây phá hủy kim loại.
TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA KIM LOẠI
Mg 2
LUYỆN TẬP
Điền CTHH và hệ số còn thiếu vào chỗ trống trong các PTHH sau đây sao cho phù hợp:
......... + ... ? MgSO4 + H2 b) .. + CuCl2 ? ZnCl2 + ..
.. + S ? K2S d) .. + ... ? .. Al2O3
DẶN DÒ
TÌM HI?U XEM:
Dãy ho?t d?ng hóa h?c c?a kim lo?i du?c xây d?ng nhu th? nào? Có ý nghia gì?
Giờ học đã kết thúc
chân thành cảm ơn quý thầy cô
cùng các em học sinh !
Nối các thí nghiệm ở cột (1) với hiện tượng ở cột (2) và PTHH ở cột (3) sao cho phù hợp:
Đáp án: 1 _... _... ; 2_... _ . ; 3_... _ . ; 4 _ . _ .
Đáp án: 1 - d - i ; 2 - c - g ; 3 - a - h ; 4 - b - k
Hiện tượng:
Sắt cháy trong oxi sáng chói, không có ngọn lửa, không có khói, tạo ra các hạt nhỏ màu nâu là oxit sắt từ.
PTHH cuỷa phaỷn ửựng?
Tiến hành làm các thí nghiệm sau:
(*)Nhóm 1 và 3 : Thả một lá đồng vào ống nghịêm đựng dung dịch axit HCl.
(*) Nhóm 2 và 4 : Thả một lá đồng vào ống nghiệm đựng dung dịch axit H2SO4 loãng.
? Nêu hiện tượng và rút ra nhận xét.
Cả 2 trường hợp trên đều không có phản ứng xảy ra.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Nguyệt Minh
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)