Bài 16. Tính chất hoá học của kim loại

Chia sẻ bởi Lê Văn Lộc | Ngày 30/04/2019 | 28

Chia sẻ tài liệu: Bài 16. Tính chất hoá học của kim loại thuộc Hóa học 9

Nội dung tài liệu:

TRƯỜNG THCS UY NỖ
CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ GIÁO ĐẾN DỰ GIỜ THĂM LỚP

Nhóm: HÓA SINH
?
M
H
Giáo viên: Ngô Thị Thanh Hương
MÔN HÓA HỌC 9
Tiết 22: Tính chất hóa học của kim loại
CHUYÊN ĐỀ ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
Có 10 cặp chất, các nhóm điền vào phiếu sau:
KIỂM TRA BÀI CŨ
KIỂM TRA BÀI CŨ
Em hãy đánh dấu (x) vào các cột tương ứng nếu: cặp chất đó có phản ứng với nhau; cặp chất đó có kim loại phản ứng?

2’
1’
0
Hết giờ
Đáp án:
Có 6 cặp chất phản ứng với nhau; trong đó 5 cặp có sự tham gia của kim loại. Cụ thể như sau:
Tiết 22: Tính chất hóa học của kim loại
Hoạt động nhóm:
Các nhóm tiến hành thí nghiệm sau:
Nhóm 1 : làm thí nghiệm 1: Fe và O2.
Nhóm 2: làm thí nghiệm 2: Fe và S.
Nêu hiện tượng xảy ra và viết phương trình hóa học?
Nhóm 3: làm thí nghiệm 3: Zn và ddHCl;Cu và ddHCl .
Nhóm 4: làm thí nghiệm 4: Fe và ddCuSO4;Cu và ddZnSO4.
Cách làm thí nghiệm 1,2:
Cách làm thí nghiệm 3;4:
Hiện tượng thí nghiệm 1 và 2
Hạt nâu đen
Hạt nâu đỏ
1.Tác dụng của Fe với oxi
2.Tác dụng của Fe với S
Qua thí nghiệm 1 và 2, ta rút ra tính chất nào của kim loại?
I. Phản ứng của kim loại với phi kim.
Ví dụ: 3Fe(r) + 2O2(k) Fe3O4(r)
Ví dụ: Fe(r) + S(r) FeS(r)
2Na(r) + Cl2(k) 2NaCl(r)
Tiết 22: Tính chất hóa học của kim loại
1. Kim loại tác dụng với oxi:
2. Kim loại tác dụng với phi kim khác:
=> Kết luận: * Hầu hết kim loại (trừ Au, Ag, Pt…) tác dụng với oxi ở nhiệt độ thích hợp tạo thành oxit.
* Ở nhiệt độ cao, kim loại tác dụng với phi kim khác tạo ra muối.
Các em hãy quan sát đoạn băng sau và nêu hiện tượng xảy ra? Giải thích hiện tượng?
Hiện tượng thí nghiệm 3
Có bọt khí
Zn(r) + 2HCl(dd) ZnCl2(dd) + H2(k)
Không có hiện tượng gì
Không xảy ra phản ứng
Tiết 22: Tính chất hóa học của kim loại
II. Phản ứng của kim loại với dung dịch axit:

=> Kết luận: Một số kim loại tác dụng với dung dịch axit (dd HCl, dd H2SO4) tạo muối và giải phóng khí hidro.
Ví dụ: Zn(r) + 2HCl(dd) ZnCl2(dd) + H2
Fe(r) + H2SO4(dd) FeSO4(dd) + H2
2Al(r) + 3H2SO4(dd) Al2(SO4)3(dd)+ 3H2
2Fe + 6H2SO4(đ,n) Fe2(SO4)3 + 6H2O +3SO2
2Al + 6H2SO4(đ,n) Al2(SO4)3 + 6H2O +3SO2
Hiện tượng thí nghiệm 4
Có chất
rắn đỏ
Không có hiện tượng gì
Fe(r) + CuSO4(dd) FeSO4(dd)+ Cu(r)
Trắng xám đỏ
Ô3. T¸c dông cña Fe víi dd CuSO4
Ô4. T¸c dông cña Cu víi dd ZnSO4
Không xảy ra phản ứng
Tiết 22. Tính chất hóa học của kim loại
III. Phản ứng của kim loại với dung dịch muối.
Ví dụ: Fe(r) + CuSO4(dd) FeSO4(dd) + Cu

Cu(r) + 2AgNO3(dd) Cu(NO3)2(dd) + 2Ag

=> Kết luận:
Kim loại hoạt động hóa học mạnh hơn (trừ K, Na, Ba, Ca…) đẩy được kim loại hoạt động hóa học yếu hơn ra khỏi dung dịch muối, tạo thành muối mới và kim loại mới.
Phương trình hóa học xảy ra:
2Na + 2H2O 2NaOH + H2
2NaOH + CuSO4 Cu(OH)2 + Na2SO4
TỔNG KẾT
+ O2 ( phi kim)
+ Cl2 ( phi kim)
+ ddHCl hay ddH2SO4
+ dd muối của kim loại yếu hơn
Tính chất hóa học của kim loại:
Sự phá huỷ kim loại bởi tác động hoá học của môi trường
Bài tập1:
Điền những công thức hóa học và hệ số còn thiếu vào các sơ đồ phản ứng hóa học sau:
1) + HCl ----> MgCl2 + H2
Mg
2
2) + AgNO3 ----> Cu(NO3)2 + Ag
3) + ----> ZnO
4) + Cl2 ----> CuCl2
5) + S ----> K2S
6) + CuSO4 ----> Al2(SO4)3 + Cu
Cu
2
2
2Zn
O2
t0
2
t0
Cu
2K
2Al
3
3
t0
Bài tập 2:
Cho các kim loại: Fe, Cu, Zn, Al, Ag. Hãy cho biết:
a) Những kim loại nào tác dụng được với dung dịch axit HCl.
b) Kim loại nào được dùng để làm sạch muối AlCl3 lẫn dung dịch CuCl2.
Al
Fe, Zn, Al
Bài tập 3:
Em hãy tóm tắt và nêu cách giải bài tập 7* (SGK- 51)
Tóm tắt: Cho: VddAgNO3 = 20(ml) = 0,02 (lít)
mCu tăng thêm = 1,52(g)
Cu + AgNO3 ----> Cu(NO3)2+ Ag
Tìm: CM(ddAgNO3) = ?
Hướng giải:
Từ mCu tăng -> nAgNO3 đã phản ứng -> CM(ddAgNO3) =?
Bài giải:
Phương trình hóa học: Cu + 2AgNO3 Cu(NO3)2 + 2Ag
Theo phương trình, cứ 1mol Cu phản ứng với 2 mol AgNO3 thì khối lượng lá đồng tăng: 216 - 64 = 152(g).
Vậy x mol AgNO3 phản ứng thì khối lượng lá đồng tăng 1,52 (g).
Số mol AgNO3 phản ứng là:

nAgNO3 = x =
Vậy nồng độ mol/lít của dung dịch AgNO3 là:
( đổi 20ml = 0,02 lít)

CM (AgNO3) =


Học thuộc các tính chất hóa học của kim loại, viết được các PT tương tự.
Làm bài tập:1->6,7(51.SGK), HS khá làm thêm BT 7 vào vở.
Soạn bài: Dãy hoạt động hóa học của kim loại.
DẶN DÒ
Xin chân thành cám ơn các thầy cô giáo và các em học sinh .
CHÀO TẠM BIỆT !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lê Văn Lộc
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)