Bài 16. Tính chất hoá học của kim loại

Chia sẻ bởi Lại Tiến Lĩnh | Ngày 30/04/2019 | 41

Chia sẻ tài liệu: Bài 16. Tính chất hoá học của kim loại thuộc Hóa học 9

Nội dung tài liệu:

GV :Vu Vi?t
Mỗi ngày đến trường là một niềm vui...
Nêu tính chất vật lý của kim loại và ứng dụng tương ứng?
Đáp án: Kim loại có:
- Tính dẻo
- Tính dẫn điện
- Tính dẫn nhiệt
- Có ánh kim.
Tiết 22:T�nh ch�t h�a h�c cđa kim lo�i
I. Phản ứng của kim loại với phi kim
1.Tác dụng với oxy:
Đốt sắt trong oxy: Được tiến hành như hình vẽ sau đây.
- Quan sát hiện tượng và viết phương trình hóa học của phản ứng
3Fe + 2 O2 ? Fe3O4
(r) (k) (r)


2. Tác dụng với các phi kim khác :
Kết luận: (sgk)
Fe + S ? FeS
(r) (r) (r)
2Na + Cl2 ? 2NaCl
(r) (k) (r)
t0
t0
II. Phản ứng của kim loại với dung dịch axít
Zn + H2SO4 ? ZnSO4 + H2
(r) (dd) (dd) (k)
2Al + 6HCl ? 2AlCl3 + 3H2
(r) (dd) (dd) (k)
Một số kim loại tác dụng với dung dịch axít (loãng) tạo muối và giải phóng hyđrô
Bài tập 1:
Hòan thành các phương trình hóa học theo các sơ đồ phản ứng sau:
Zn + S ? ?
b. ? + Cl2 ? AlCl3
c. ? + ? ? MgO
d. ? + ? ? CuCl2
e. ? + HCl ? FeCl2 + ?
g. R + ? ? RCl2 + ?
R + ? ? R2(SO4)3 + ?
( trong đó R là kim loại có hóa trị tương ứng ở mỗi phương trình )
Đáp án :
a. Zn + S  ZnS
b. 2Al + 3Cl2  2AlCl3
c. 2Mg + O2  2MgO
d. Cu + Cl2  CuCl2
e. Fe + 2HCl  FeCl2 + H2
g. R + 2HCl  RCl2 + H2
h. 2R + 3H2SO4  R2(SO4)3 + 3H2
t0
t0
t0
t0
Thí nghiệm 1: Cho dây đồng vào ống nghiệm có chứa dung dịch AgNO3.Quan sát hiện tượng, nhận xét và viết phương trình hoá học.
Thí nghiệm 2: Cho một dây kẽm vào ống nghiệm có chứa dung dịch CuSO4 .Quan sát hiện tượng nhận xét và viết phương trình hoá học.
Thí nghiệm 3: Cho dây đồng vào dung dịch chứa FeCl2 . Quan sát hiện tượng , nhận xét
III. Phản ứng của kim loại với dung dịch muối:
Phản ứng của đồng với dung dịch bạc nitrat:
Cu + 2AgNO3  Cu(NO3)2 + 2Ag
(r) (dd) (dd) (r)
Ta nói đồng hoạt động mạnh hơn bạc
2. Phản ứng của kẽm với đồng II sunfat:
Zn + CuSO4  ZnSO4 + Cu
(r) (dd) (dd) (r)
Ta nói kẽm hoạt động mạnh hơn đồng
Kết luận : (sgk)
Bài tập 2 : Hoàn thành các phương trình hóa học sau:
Al + AgNO3 ? ? + ?
? + CuSO4 ? Fe SO4 + ?
c. Mg + ? ? Mg(NO3)2 + ?
d. Al + CuSO4 ? ? + ?
Đáp án:

Al + 3AgNO3 ? Al(NO3)3 + 3Ag
r dd dd r
Fe + CuSO4 ? FeSO4 + Cu
r dd dd r
Mg + 2AgNO3 ? Mg(NO3)2 + 2Ag
r dd dd r
2Al + 3CuSO4 ? Al2(SO4)3 + 3Cu
r dd dd r
Bài toán : Ngâm một chiếc đinh sắt nặng 20g vào 50 ml dung dịch AgNO3 0,5 M cho đến khi phản ứng kết thúc. Tính khối lượng của đinh sắt sau phản ứng (giả sử toàn bộ lượng bạc sinh ra bám lên đinh sắt)
Hướng dẫn:
Viết phương trình hóa học.
- Tính số mol của bạc nitrat ? số mol của sắt phản ứng.
Tính khối lượng của sắt phản ứng và khối lượng bạc sinh ra
Tính khối lượng của đinh sắt sau phản ứng.
Nêu tính chất hóa học của kim loại?
ĐÁP ÁN
Fe + 2AgNO3 ? Fe(NO3)2 + 2Ag
Số mol AgNO3 = 0,025 (mol)
TPT n Fe phản ứng = 1/2 n AgNO3 = 0,0125 (mol)
Khối lượng Fe phản ứng = 0,0125 x 56 = 0,7 (g)
TPT n Ag = n AgNO3 = 0,025 mol
Khối lượng bạc sinh ra = 0,025 x 108 = 2,7(g)
Khối lượng đinh sắt sau phản ứng :
mFe = mFe ban đầu - mFe phản ứng + mAg sinh ra
mFe = 20 - 0,7 + 2,7 = 22 (g)



BAØI TAÄP TRAÉC NGHIEÄM
Cho 6,5g kẽm tác dụng với dung dịch axit HCl theo phương trình:
Zn + 2HCl ? ZnCl2 + H2
Thể tích H2 thu được ở (đktc) là:
a) 2,24 (l)
c) 22,4 (l)
b) 24,2 (l)
d) 44,8 (l)
Cho đinh Fe tác dụng dung dịch CuSO4 ta có nhận xét như sau:
M?t ph?n dinh s?t b? tan, d?ng bám lên dinh s?t
M?t ph?n dinh s?t b? tan, dung d?ch d?ng sunfat
nh?t d?n d?ng bám lên dinh s?t
M?t ph?n dinh s?t b? tan, dung d?ch d?ng sunfat
không thay đổi d?ng bám lên dinh s?t
Saét khoâng ñaåy ñöïôc ñoàng ra khoûi dung dòch muoái ñoàng sunfat
A
B
C
D
Đúng

HÖÔÙNG DAÃN VEÀ NHAØ
Bài vừa học : về nhà học kĩ bài, làm các bài tập 2,3,4,5,6,7 SGK trang 51
Cu + 2AgNO3  Cu(NO3)2 + 2Ag
C
0,02
Theo PTHH: 1mol Cu tác dụng với 2mol AgNO3
Gọi x là số mol của Cu tham gia phản ứng ta có
2.108x - 64x = 1,52 ? 152x = 1,52 ? x = 0,01 mol
TPT nAgNO3 = 2n Cu = 0,02mol
Nồng độ dung dịch AgNO3:
M AgNO3 = = = 1(M)

BAØI SAÉP HOÏC
Tiết 23: Bài: DÃY HOẠT ĐỘNG HÓA HỌC CỦA KIM LOẠI
Cần tìm hiểu và chuẩn bị
1. Dãy hoạt động hóa học của kim loại được xây dựng như thế nào?
2. Dãy hoạt động hóa học của kim loại có ý nghĩa như thế nào?
PHIẾU HỌC TẬP
Cho các kim loại :Mg , Fe , Cu , Zn , Ag , Au. .Kim loại nào tác dụng được với :
a. Dung dịch H2SO4 loãng
b. Dung dịch FeCl2
c. Dung dịch AgNO3
Viết phương trình hoá học xảy ra

TẠM BIỆT
Chào quý thầy (cô).
Chào các em học sinh
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lại Tiến Lĩnh
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)