Bài 16. Tính chất hoá học của kim loại

Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Hiền | Ngày 30/04/2019 | 30

Chia sẻ tài liệu: Bài 16. Tính chất hoá học của kim loại thuộc Hóa học 9

Nội dung tài liệu:

PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO ĐĂK HÀ
Trường THCS Nguyễn Tất Thành
TIẾT DẠY SINH HOẠT CHUYÊN MÔN CỤM TRƯỜNG VỀ ỨNG DỤNG CNTT TRONG DẠY HỌC
Giáo viên thực hiện: Nguyễn Văn Hiền

Kính chúc quý thầy cô sức khỏe và hạnh phúc!
Kiểm tra bài cũ:
Trả lời:
Nêu tính chất vật lý chung của kim loại ?
Kim loại có: - Tính dẻo - Tính dẫn điện - Tính dẫn nhiệt - Ánh kim
Bài 16: TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA KIM LOẠI
I. Phản ứng của kim loại với phi kim:
1. Tác dụng với oxi:
Quan sát thí nghiệm sắt tác dụng với oxi. Nhận xét hiện tượng xảy ra và viết phương trình phản ứng.
a. Thí nghiệm:
b. Nhận xét:
 Sắt tác dụng với oxi tạo thành oxit sắt từ.
Phương trình phản ứng:
3Fe (r) + 2O2 (k) (trắng xám) (không màu)
to
Fe3O4 (r) (nâu đen)
Lưu ý: Nhiều kim loại khác như Al, Zn, Cu … phản ứng với oxi tạo thành các oxit Al2O3, ZnO, CuO…
TN
2. Tác dụng với phi kim khác:
I. Phản ứng của kim loại với phi kim:
1. Tác dụng với oxi:
a. Thí nghiệm:
Quan sát thí nghiệm Natri tác dụng với khí Clo. Nhận xét hiện tượng xảy ra và viết phương trình phản ứng.
b. Nhận xét:
Natri tác dụng với khí clo tạo thành tinh thể muối natri clorua có màu trắng.
Phương trình phản ứng:
2Na (r) + Cl2 (k) (xám bạc) (vàng lục)
to
2NaCl (r) (trắng)
Lưu ý: Ở nhiệt độ cao, Cu, Mg, Fe… phản ứng với S cho sản phẩm là các muối sunfua CuS, MgS, FeS…
Qua những thông tin thu nhận được, em có kết luận gì về tính chất này ?
2. Tác dụng với phi kim khác:
I. Phản ứng của kim loại với phi kim:
1. Tác dụng với oxi:
3. Kết luận:
 Hầu hết kim loại (trừ Ag, Au, Pt…) phản ứng với oxi ở nhiệt độ thường hoặc nhiệt độ cao, tạo thành oxit (thường là oxit bazơ). Ở nhiệt độ cao, kim loại phản ứng với nhiều phi kim khác tạo thành muối.
Tác dụng với oxi
Tác dụng với phi kim khác
Kim loại
Oxit
Muối
I. Phản ứng của kim loại với phi kim:
II. Phản ứng của kim loại với dung dịch axit:
Hãy nhắc lại tính chất này và viết phương trình phản ứng minh họa ?
 Một số kim loại phản ứng với dung dịch axit (H2SO4 loãng, HCl…) tạo thành muối và giải phóng khí hiđro.
Phương trình phản ứng:
Zn (r) + H2SO4 (dd)
ZnSO4 (dd) + H2 (k)
Mg (r) + 2HCl (dd)
MgCl2 (dd) + H2 (k)
I. Phản ứng của kim loại với phi kim:
II. Phản ứng của kim loại với dung dịch axit:
III. Phản ứng của kim loại với dung dịch muối:
1. Phản ứng của đồng với dung dịch bạc nitrat:
a. Thí nghiệm:
Quan sát thí nghiệm Đồng tác dụng với dung dịch Bạc nitrat. Nhận xét hiện tượng xảy ra và viết phương trình phản ứng.
b. Nhận xét:
 Đồng đẩy bạc ra khỏi dung dịch muối, ta nói đồng hoạt động hóa học mạnh hơn bạc.
Phương trình phản ứng:
Cu (r) + 2AgNO3(dd)
Cu(NO3)2 (dd) + 2Ag(r)
I. Phản ứng của kim loại với phi kim:
II. Phản ứng của kim loại với dung dịch axit:
III. Phản ứng của kim loại với dung dịch muối:
1. Phản ứng của đồng với dung dịch bạc nitrat:
2. Phản ứng của kẽm với dung dịch đồng(II)sunfat:
a. Thí nghiệm:
Quan sát thí nghiệm Kẽm tác dụng với dung dịch đồng(II)sunfat. Nhận xét hiện tượng xảy ra và viết phương trình phản ứng.
b. Nhận xét:
 Kẽm đẩy Đồng ra khỏi dung dịch muối, ta nói Kẽm hoạt động hóa học mạnh hơn Đồng.
Phương trình phản ứng:
Zn(r) + CuSO4(dd)
ZnSO4(dd) + Cu(r)
I. Phản ứng của kim loại với phi kim:
II. Phản ứng của kim loại với dung dịch axit:
III. Phản ứng của kim loại với dung dịch muối:
1. Phản ứng của đồng với dung dịch bạc nitrat:
2. Phản ứng của kẽm với dung dịch đồng(II)sufat:
3. Kết luận:
Qua phản ứng của kim loại với dung dịch muối, em có kết luận gì về tính chất này ?
 Kim loại hoạt động hóa học mạnh hơn (trừ Na, K, Ca…) có thể đẩy kim loại hoạt động hóa học yếu hơn ra khỏi dung dịch muối, tạo thành muối mới và kim loại mới.
Hãy trình bày hiểu biết của mình qua sơ đồ sau và viết các phương trình hóa học biểu diễn các chuyển đổi đó ?
Bài tập 1
MgO
MgSO4
MgCl2
Mg(NO3)2
MgS
Mg
(1)
(2)
(3)
(4)
(5)
1. Mg (r) + Cl2(k) MgCl2(r)
to
2. 2Mg (r) + O2(k) 2MgO(r)
to
3. Mg(r) + H2SO4 loãng MgSO4(dd) + H2(k)
4. Mg(r) + Cu(NO3)2(dd) Mg(NO3)2(dd) + Cu(r)
5. Mg(r) + S(r) MgS(r)
to
Trả lời:
Viết " có " nếu xảy ra phản ứng hóa học, hoặc " không" nếu không xảy ra phản ứng hóa học giữa các cặp chất sau đây:
Bài tập 2




không




không


DẶN DÒ
Về nhà làm các bài tập trong sách giáo khoa
Soạn và xem trước bài:
“DÃY HOẠT ĐỘNG HOÁ HỌC CỦA KIM LOẠI”
Bài học đến đây kết thúc.

Kính chúc quý Thầy, Cô giáo mạnh khỏe
Chúc các em học sinh luôn yêu thích môn hoá học
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Văn Hiền
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)