Bài 16. Tính chất hoá học của kim loại
Chia sẻ bởi Đặng Thị Nhịp |
Ngày 30/04/2019 |
31
Chia sẻ tài liệu: Bài 16. Tính chất hoá học của kim loại thuộc Hóa học 9
Nội dung tài liệu:
nhiệt liệt chào mừng
quý thầy cô và các em học sinh
về dự giờ
GIÁO VIÊN: ĐẶNG THỊ NHỊP
TRƯỜNG : THCS ĐỒNG TIẾN
LỚP : 9A
MÔN : HÓA HỌC
? Em hãy kể tên một số kim loại mà em đã học và nêu tính chất vật lý chung của chúng?
Một số kim loại là: Na, Fe, Mg.
Kim loại có tính chất vật lý là:
Tính dẫn điện
Tính dẫn nhiệt
Tính dẻo
Có ánh kim
Chúng ta đã biết có hơn 80 kim loại, có nhiều ứng dụng trong đời sống sản xuất. Để sử dụng kim loại có hiệu quả phải hiểu được tính chất hóa học của nó. Vậy kim loại có tính chất hóa học nào? Chúng ta sẽ cùng nghiên cứu vấn đề đó qua tiết học hôm nay.
TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA KIM LOẠI
Bài 16
Tiết 22
I. PHẢN ỨNG CỦA KIM LOẠI VỚI PHI KIM
1.TÁC DỤNG VỚI OXI
Đốt nóng đỏ dây sắt cho vào bình đựng khí oxi
Mời các em xem đoạn băng thí nghiệm
I. PHẢN ỨNG CỦA KIM LOẠI VỚI PHI KIM
1.TÁC DỤNG VỚI OXI
3Fe + 2O2
Fe3O4
t0
Đốt nóng đỏ dây sắt cho vào bình đựng khí oxi
Nhiều kim loại khác ( trừ Au, Ag, Pt ..) như: Al, Zn, Cu .. phản ứng với O2 tạo thành các oxit Al2O3 , ZnO.
4Al + 3O2
2Al2O3
t0
2Zn + O2
2ZnO
t0
I. PHẢN ỨNG CỦA KIM LOẠI VỚI PHI KIM
1.TÁC DỤNG VỚI OXI
2.TÁC DỤNG VỚI PHI KIM KHÁC
Thí nghiệm
Cho Natri ( Na ) nóng chảy vào trong lọ đựng khí Clo (Cl2)
Mời các em xem đoạn băng thí nghiệm
I. PHẢN ỨNG CỦA KIM LOẠI VỚI PHI KIM
1.TÁC DỤNG VỚI OXI
2.TÁC DỤNG VỚI PHI KIM KHÁC
Thí nghiệm
Cho Natri ( Na ) nóng chảy vào trong lọ đựng khí Clo (Cl2)
Hiện tượng:
- Natri nóng chảy cháy trong khí Clo tạo thành khói trắng.Dĩ l mu?i natri clorua (NaCl).
ở nhiệt độ cao, kim loại phản ứng với nhiều phi kim khác tạo thành muối
I. PHẢN ỨNG CỦA KIM LOẠI VỚI PHI KIM
1.TÁC DỤNG VỚI OXI
2.TÁC DỤNG VỚI PHI KIM KHÁC
I. PHẢN ỨNG CỦA KIM LOẠI VỚI PHI KIM
1.TÁC DỤNG VỚI OXI
Thí nghiệm
2.TÁC DỤNG VỚI PHI KIM KHÁC
Cho Natri ( Na ) nóng chảy vào trong lọ đựng khí Clo (Cl2)
Thí nghiệm
2Na (r) + Cl2 (k)
t0
2NaCl (r)
I. PHẢN ỨNG CỦA KIM LOẠI VỚI PHI KIM
II.PHẢN ỨNG CỦA KIM LOẠI VỚI DUNG DỊCH AXIT
Một số kim loại tác dụng với dd axit ( HCl, H2SO4 loãng…) tạo thành muối và giải phóng khí Hidro.
2Al + 3H2SO4
Al2(SO4)3 + 3H2
CHÚ Ý:
kim loại phản ứng với dung dịch H2SO4đặc, nóng không giải phóng khí hidro
kim loại phản ứng với dung dịch HNO3 thường không giải phóng khí hidro
? Em rút ra được nhận xét gì về mức độ hoạt động giữa đồng và Bạc từ phản ứng trên?
Nhận xét
III/ PHẢN ỨNG CỦA KIM LOẠI VỚI DUNG DỊCH MU?I
1. Phản ứng của đồng với dung dịch bạc nitrat
Cu(r) + 2AgNO3(dd)
Cu(NO3)2 (dd) + 2Ag(r)
Đồng đã đẩy bạc ra khỏi muối
Ta nói: Đồng hoạt động hóa học mạnh hơn bạc
III/ PHẢN ỨNG CỦA KIM LOẠI VỚI DUNG DỊCH MU?I
1. Phản ứng của đồng với dung dịch bạc nitrat
2. Phản ứng của k?m với dung dịch d?ng (II) sunfat
Thí nghiệm
Cho một dây kẽm vào ống nghiệm đựng dung dịch đồng (II) sunfat
Hiện tượng:
Cĩ ch?t r?n mu d? bm ngồi dy k?m, mu xanh lam c?a dung d?ch d?ng (II) sunfat nh?t d?n
Hãy viết phương trình phản ứng ?
Zn + CuSO4
ZnSO4 + Cu
Nhận xét: kẽm đã đẩy đồng ra khỏi dung dịch muối
Ta nói: kẽm hoạt động hóa học mạnh hơn đồng
III/ PHẢN ỨNG CỦA KIM LOẠI VỚI DUNG DỊCH MU?I
Kết luận:
kim loại hoạt động hóa học mạnh hơn (trừ Na,K ,Ca…) có thể đẩy kim loại hoạt động hóa học yếu hơn ra khỏi dung dịch muối, tạo thành muối mới và kim loại mới.
LUYỆN TẬP
Bài 4/Sgk- 51
Viết các PTHH theo sơ đồ chuyển hoá sau:
(1) Mg + Cl2
MgCl2
Các PTHH theo sơ đồ chuyển hoá :
t0
(2) 2Mg + O2
2MgO
t0
(3) Mg + H2SO4
(4) Mg + Cu(NO3)2
(5) Mg + S
Mg(NO3)2 +Cu
MgSO4 + H2
MgS
t0
Về nhà :
Các em học bài.
Làm bài tập trang 51/SGK
Chuẩn bị bài 17 : “Dãy hoạt động hóa học của kim loại.”
ỉ
Xin kớnh chỳc cỏc th?y giỏo, cụ giỏo m?nh kh?e, h?nh phỳc
Chỳc cỏc em h?c sinh cham ngoan h?c gi?i
quý thầy cô và các em học sinh
về dự giờ
GIÁO VIÊN: ĐẶNG THỊ NHỊP
TRƯỜNG : THCS ĐỒNG TIẾN
LỚP : 9A
MÔN : HÓA HỌC
? Em hãy kể tên một số kim loại mà em đã học và nêu tính chất vật lý chung của chúng?
Một số kim loại là: Na, Fe, Mg.
Kim loại có tính chất vật lý là:
Tính dẫn điện
Tính dẫn nhiệt
Tính dẻo
Có ánh kim
Chúng ta đã biết có hơn 80 kim loại, có nhiều ứng dụng trong đời sống sản xuất. Để sử dụng kim loại có hiệu quả phải hiểu được tính chất hóa học của nó. Vậy kim loại có tính chất hóa học nào? Chúng ta sẽ cùng nghiên cứu vấn đề đó qua tiết học hôm nay.
TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA KIM LOẠI
Bài 16
Tiết 22
I. PHẢN ỨNG CỦA KIM LOẠI VỚI PHI KIM
1.TÁC DỤNG VỚI OXI
Đốt nóng đỏ dây sắt cho vào bình đựng khí oxi
Mời các em xem đoạn băng thí nghiệm
I. PHẢN ỨNG CỦA KIM LOẠI VỚI PHI KIM
1.TÁC DỤNG VỚI OXI
3Fe + 2O2
Fe3O4
t0
Đốt nóng đỏ dây sắt cho vào bình đựng khí oxi
Nhiều kim loại khác ( trừ Au, Ag, Pt ..) như: Al, Zn, Cu .. phản ứng với O2 tạo thành các oxit Al2O3 , ZnO.
4Al + 3O2
2Al2O3
t0
2Zn + O2
2ZnO
t0
I. PHẢN ỨNG CỦA KIM LOẠI VỚI PHI KIM
1.TÁC DỤNG VỚI OXI
2.TÁC DỤNG VỚI PHI KIM KHÁC
Thí nghiệm
Cho Natri ( Na ) nóng chảy vào trong lọ đựng khí Clo (Cl2)
Mời các em xem đoạn băng thí nghiệm
I. PHẢN ỨNG CỦA KIM LOẠI VỚI PHI KIM
1.TÁC DỤNG VỚI OXI
2.TÁC DỤNG VỚI PHI KIM KHÁC
Thí nghiệm
Cho Natri ( Na ) nóng chảy vào trong lọ đựng khí Clo (Cl2)
Hiện tượng:
- Natri nóng chảy cháy trong khí Clo tạo thành khói trắng.Dĩ l mu?i natri clorua (NaCl).
ở nhiệt độ cao, kim loại phản ứng với nhiều phi kim khác tạo thành muối
I. PHẢN ỨNG CỦA KIM LOẠI VỚI PHI KIM
1.TÁC DỤNG VỚI OXI
2.TÁC DỤNG VỚI PHI KIM KHÁC
I. PHẢN ỨNG CỦA KIM LOẠI VỚI PHI KIM
1.TÁC DỤNG VỚI OXI
Thí nghiệm
2.TÁC DỤNG VỚI PHI KIM KHÁC
Cho Natri ( Na ) nóng chảy vào trong lọ đựng khí Clo (Cl2)
Thí nghiệm
2Na (r) + Cl2 (k)
t0
2NaCl (r)
I. PHẢN ỨNG CỦA KIM LOẠI VỚI PHI KIM
II.PHẢN ỨNG CỦA KIM LOẠI VỚI DUNG DỊCH AXIT
Một số kim loại tác dụng với dd axit ( HCl, H2SO4 loãng…) tạo thành muối và giải phóng khí Hidro.
2Al + 3H2SO4
Al2(SO4)3 + 3H2
CHÚ Ý:
kim loại phản ứng với dung dịch H2SO4đặc, nóng không giải phóng khí hidro
kim loại phản ứng với dung dịch HNO3 thường không giải phóng khí hidro
? Em rút ra được nhận xét gì về mức độ hoạt động giữa đồng và Bạc từ phản ứng trên?
Nhận xét
III/ PHẢN ỨNG CỦA KIM LOẠI VỚI DUNG DỊCH MU?I
1. Phản ứng của đồng với dung dịch bạc nitrat
Cu(r) + 2AgNO3(dd)
Cu(NO3)2 (dd) + 2Ag(r)
Đồng đã đẩy bạc ra khỏi muối
Ta nói: Đồng hoạt động hóa học mạnh hơn bạc
III/ PHẢN ỨNG CỦA KIM LOẠI VỚI DUNG DỊCH MU?I
1. Phản ứng của đồng với dung dịch bạc nitrat
2. Phản ứng của k?m với dung dịch d?ng (II) sunfat
Thí nghiệm
Cho một dây kẽm vào ống nghiệm đựng dung dịch đồng (II) sunfat
Hiện tượng:
Cĩ ch?t r?n mu d? bm ngồi dy k?m, mu xanh lam c?a dung d?ch d?ng (II) sunfat nh?t d?n
Hãy viết phương trình phản ứng ?
Zn + CuSO4
ZnSO4 + Cu
Nhận xét: kẽm đã đẩy đồng ra khỏi dung dịch muối
Ta nói: kẽm hoạt động hóa học mạnh hơn đồng
III/ PHẢN ỨNG CỦA KIM LOẠI VỚI DUNG DỊCH MU?I
Kết luận:
kim loại hoạt động hóa học mạnh hơn (trừ Na,K ,Ca…) có thể đẩy kim loại hoạt động hóa học yếu hơn ra khỏi dung dịch muối, tạo thành muối mới và kim loại mới.
LUYỆN TẬP
Bài 4/Sgk- 51
Viết các PTHH theo sơ đồ chuyển hoá sau:
(1) Mg + Cl2
MgCl2
Các PTHH theo sơ đồ chuyển hoá :
t0
(2) 2Mg + O2
2MgO
t0
(3) Mg + H2SO4
(4) Mg + Cu(NO3)2
(5) Mg + S
Mg(NO3)2 +Cu
MgSO4 + H2
MgS
t0
Về nhà :
Các em học bài.
Làm bài tập trang 51/SGK
Chuẩn bị bài 17 : “Dãy hoạt động hóa học của kim loại.”
ỉ
Xin kớnh chỳc cỏc th?y giỏo, cụ giỏo m?nh kh?e, h?nh phỳc
Chỳc cỏc em h?c sinh cham ngoan h?c gi?i
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đặng Thị Nhịp
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)