Bài 16. Tính chất hoá học của kim loại
Chia sẻ bởi Van Hong Tao |
Ngày 29/04/2019 |
31
Chia sẻ tài liệu: Bài 16. Tính chất hoá học của kim loại thuộc Hóa học 9
Nội dung tài liệu:
NGƯỜI DẠY: VĂN HỒNG TAO
BỘ MÔM HÓA HỌC LỚP 9
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ
Giao an dien tu
2
Bài cũ
Dựa vào tính chất vật lí của kim loại hãy nêu một số ứng dụng của kim loại trong thực tiễn mà em biết
Giao an dien tu
3
TRẢ LỜI:
- Tính dẻo: Dùng làm giấy gói kẹo, dát mỏng làm tôn lợp nhà, …
- Tính dẫn điện: Dùng làm dây dẫn điện (Đồng, Nhôm, Bạc, …)
- Tính dẫn nhiệt: Dùng làm xoong, nồi nấu ăn, …
- Ánh kim: Dùng làm trang sức (Vàng, Bạc, …)
Giao an dien tu
4
Chúng ta đã biết kim loại chiếm tới hơn 80% trong tổng số các nguyên tố hóa học và có nhiều ứng dụng trong đời sống và sản xuất. Để sử dụng kim loại một cách có hiệu quả cần phải hiểu tính chất hoá học của nó. Vậy kim loại có những tính chất hóa học chung nào ? Chúng ta cùng nghiên cứu bài:
Tiết 22
Tính chất hoá học của kim
loại
Giao an dien tu
5
? Dựa vào kiến thức đã học
ở lớp 8 và ở chương I lớp 9.
Em hãy cho biết kim loại có
những những tính chất hóa
học chung nào ?
Giao an dien tu
6
I. Phản ứng của kim loại với phi kim
Tác dụng với Oxi
PTHH:
3Fe(r) + 2O2 (k) Fe3O4(r)
( oxít sắt từ )
t0
3
4
Al(r) + O2(K) Al2O3(r)
Zn(r) + O2(K) ZnO(r)
2
t0
2
2
t0
=> Kết luận ?
Kết luận:
Hầu hết kim loại (trừ Ag, Au, Pt … ) phản ứng với Oxi ở nhiệt độ thường hoặc nhiệt độ cao, tạo thành oxít
( thường là oxít bazơ )
Giao an dien tu
7
2. Tác dụng với phi kim khác
Thí nghiệm: Đưa muỗng sắt đựng natri nóng chảy vào lọ đựng khí clo. Quan sát hiện tượng xảy ra và viết PTHH
PTHH
Na(r) + Cl2(k) NaCl(r)
t0
2
2
Giao an dien tu
8
Ở nhiệt độ cao, một số kim loại phản ứng với phi kim khác
Ví dụ
Fe(r) + S(r) FeS(r)
Cu(r) + Cl2 (k) Cu Cl2(r)
2Al(r) + Br2(l) 2AlBr3 (r)
Ở nhiệt độ cao, kim loại phản ứng với nhiều phi kim khác tạo thành muối.
=> Kết luận:
Giao an dien tu
9
II. Phản ứng của kim loại với dung dịch axít.
Nhắc lại hiện tượng kẽm, sắt tác dụng với dung dịch axít ( H2SO4 loãng, HCl loãng …) ?
Hiện tượng: Kim loại bị hòa tan, đồng thời có bọt khí không màu bay ra.
PTHH
Zn(r) + HCl(dd) ZnCl2(dd)+ H2(k)
2
Em kết luận gì về kim loại tác dụng với dung dịch axit loãng ?
Một số kim loại phản ứng với dung dịch axít (H2SO4loãng, HCl loãng …) tạo thành muối và giải phóng khí hiđrô
Giao an dien tu
10
Chú ý:
Kim loại phản ứng với dung dịch H2SO4 đặc, nóng không giải phóng khí hiđrô.
Kim loại phản ứng với dung dịch HNO3 thường không giải phóng khí hiđrô.
Giao an dien tu
11
III. Phản ứng của kim loại với dung dịch muối.
Thí nghiệm 1: Cho Cu tác dụng với dung dịch AgNO3.
Thí nghiệm 2: Cho Zn tác dụng với dung dịch CuSO4
2
1
Giao an dien tu
12
Đồng đã đẩy bạc ra khỏi dung dịch AgNO3
PTHH
Cu(r) + AgNO3(dd) Cu(NO3)2(dd)+ Ag(r)
Ta nói: đồng hoạt động hóa học mạnh hơn bạc.
2
2
III. Phản ứng của kim loại với dung dịch muối.
1. Phản ứng của đồng với dung dịch AgNO3.
Nhận xét:
Giao an dien tu
13
Nhận xét: Kẽm đã đẩy đồng ra khỏi dung dịch CuSO4
PTHH:
Zn(r) + CuSO4(dd) ZnSO4(dd) + Cu(r)
Ta nói: Kẽm họat động hóa học mạnh hơn đồng.
2. Phản ứng của kẽm với dung dịch đồng (II) sunfat.
Hoàn thành các phương trình hóa học sau:
Mg + Cu(NO3)2
Al + CuSO4
Zn + AgNO3
Giao an dien tu
15
Mg + Cu(NO3)2 Mg(NO3)2 + Cu
Al + CuSO4 Al2(SO4)3 + Cu
Zn + AgNO3 Zn(NO3)2 + Ag
2
3
3
2
2
- Em nhận xét như thế nào về khả năng hoạt động hóa học của các kim loại trên?
- Ta nói: Mg, Al, Zn họat động hóa học mạnh hơn Cu, Ag
Cu + AgNO3 Cu(NO3)2 + Ag
Zn + CuSO4 ZnSO4 + Cu
Mg + Cu(NO3)2 Mg(NO3)2 + Cu
Al + CuSO4 Al2(SO4)3 + Cu
Zn + AgNO3 Zn(NO3)2 + Ag
Từ các PTHH trên các em rút ra kết luận gì về tác dụng của kim loại với dung dịch muối ?
2
2
2
2
3
2
3
Giao an dien tu
17
Kim loại hoạt động hóa học mạnh hơn ( trừ Na, K, Ca …) có thể đẩy kim loại hoạt động hóa học yếu hơn ra khỏi dung dịch muối, tạo thành muối mới và kim loại mới.
III. Phản ứng của kim loại với dung dịch muối.
1. Phản ứng của đồng với dung dịch AgNO3.
2. Phản ứng của kẽm với dung dịch đồng (II) sunfat.
Giao an dien tu
18
Tính chất hóa học chung của kim loại
Tác dụng với phi kim
+ Với oxi tạo ra oxít bazơ
+ Tác dụng với phi kim khác tạo ra muối
Tác dụng với dung dịch axit loãng ( HCl, H2SO4 ) tạo ra muối và giải phóng H2
Tác dụng với dung dịch muối tạo ra muối mới và kim loại mới.
Giao an dien tu
19
Bài tập: Ngâm một lá sắt sạch trong dung dịch đồng (II) sunfat có hiện tượng nào xảy ra:
a Không có hiện tượng gì xảy ra
b Đồng được giải phóng, nhưng sắt không biến đổi
c Sắt bị hòa tan một phần và đồng được giải phóng
d Không có chất mới nào sinh ra, chỉ có sắt bị hòa tan
KQ
KQ
KQ
KQ
NGƯỜI DẠY: VĂN HỒNG TAO
CHÚC CÁC EM HỌC TỐT
CHÚC CÁC THẦY CÔ SỨC KHỎE
Giao an dien tu
21
Chúc mừng bạn đã chọn câu trả lời đúng
Giao an dien tu
22
- Học bài giảng và soạn bài dãy hoạt động hoá học.
- BTVN: bài 1,2,3,4,5,6,7 sgk
Fe + CuSO4 FeSO4 + Cu
Giao an dien tu
23
Rất tiếc bạn đã chọn sai
Natriclorua
Clo
Natri
Hiện tượng: Natri nóng chảy cháy
trong khí clo tạo thành khói trắng
2. Tác dụng với phi kim khác
Giao an dien tu
25
Hiện tượng: Có kim loại màu xám bám ngoài dây đồng. Dung dịch ban đầu không màu chuyển dần sang màu xanh.
Giao an dien tu
26
Hiện tượng: Có chất rắn màu đỏ bám ngoài dây kẽm, màu xanh lam của dung dịch đồng (II) sunfát nhạt dần, kẽm tan dần.
Nhận xét:
BỘ MÔM HÓA HỌC LỚP 9
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ
Giao an dien tu
2
Bài cũ
Dựa vào tính chất vật lí của kim loại hãy nêu một số ứng dụng của kim loại trong thực tiễn mà em biết
Giao an dien tu
3
TRẢ LỜI:
- Tính dẻo: Dùng làm giấy gói kẹo, dát mỏng làm tôn lợp nhà, …
- Tính dẫn điện: Dùng làm dây dẫn điện (Đồng, Nhôm, Bạc, …)
- Tính dẫn nhiệt: Dùng làm xoong, nồi nấu ăn, …
- Ánh kim: Dùng làm trang sức (Vàng, Bạc, …)
Giao an dien tu
4
Chúng ta đã biết kim loại chiếm tới hơn 80% trong tổng số các nguyên tố hóa học và có nhiều ứng dụng trong đời sống và sản xuất. Để sử dụng kim loại một cách có hiệu quả cần phải hiểu tính chất hoá học của nó. Vậy kim loại có những tính chất hóa học chung nào ? Chúng ta cùng nghiên cứu bài:
Tiết 22
Tính chất hoá học của kim
loại
Giao an dien tu
5
? Dựa vào kiến thức đã học
ở lớp 8 và ở chương I lớp 9.
Em hãy cho biết kim loại có
những những tính chất hóa
học chung nào ?
Giao an dien tu
6
I. Phản ứng của kim loại với phi kim
Tác dụng với Oxi
PTHH:
3Fe(r) + 2O2 (k) Fe3O4(r)
( oxít sắt từ )
t0
3
4
Al(r) + O2(K) Al2O3(r)
Zn(r) + O2(K) ZnO(r)
2
t0
2
2
t0
=> Kết luận ?
Kết luận:
Hầu hết kim loại (trừ Ag, Au, Pt … ) phản ứng với Oxi ở nhiệt độ thường hoặc nhiệt độ cao, tạo thành oxít
( thường là oxít bazơ )
Giao an dien tu
7
2. Tác dụng với phi kim khác
Thí nghiệm: Đưa muỗng sắt đựng natri nóng chảy vào lọ đựng khí clo. Quan sát hiện tượng xảy ra và viết PTHH
PTHH
Na(r) + Cl2(k) NaCl(r)
t0
2
2
Giao an dien tu
8
Ở nhiệt độ cao, một số kim loại phản ứng với phi kim khác
Ví dụ
Fe(r) + S(r) FeS(r)
Cu(r) + Cl2 (k) Cu Cl2(r)
2Al(r) + Br2(l) 2AlBr3 (r)
Ở nhiệt độ cao, kim loại phản ứng với nhiều phi kim khác tạo thành muối.
=> Kết luận:
Giao an dien tu
9
II. Phản ứng của kim loại với dung dịch axít.
Nhắc lại hiện tượng kẽm, sắt tác dụng với dung dịch axít ( H2SO4 loãng, HCl loãng …) ?
Hiện tượng: Kim loại bị hòa tan, đồng thời có bọt khí không màu bay ra.
PTHH
Zn(r) + HCl(dd) ZnCl2(dd)+ H2(k)
2
Em kết luận gì về kim loại tác dụng với dung dịch axit loãng ?
Một số kim loại phản ứng với dung dịch axít (H2SO4loãng, HCl loãng …) tạo thành muối và giải phóng khí hiđrô
Giao an dien tu
10
Chú ý:
Kim loại phản ứng với dung dịch H2SO4 đặc, nóng không giải phóng khí hiđrô.
Kim loại phản ứng với dung dịch HNO3 thường không giải phóng khí hiđrô.
Giao an dien tu
11
III. Phản ứng của kim loại với dung dịch muối.
Thí nghiệm 1: Cho Cu tác dụng với dung dịch AgNO3.
Thí nghiệm 2: Cho Zn tác dụng với dung dịch CuSO4
2
1
Giao an dien tu
12
Đồng đã đẩy bạc ra khỏi dung dịch AgNO3
PTHH
Cu(r) + AgNO3(dd) Cu(NO3)2(dd)+ Ag(r)
Ta nói: đồng hoạt động hóa học mạnh hơn bạc.
2
2
III. Phản ứng của kim loại với dung dịch muối.
1. Phản ứng của đồng với dung dịch AgNO3.
Nhận xét:
Giao an dien tu
13
Nhận xét: Kẽm đã đẩy đồng ra khỏi dung dịch CuSO4
PTHH:
Zn(r) + CuSO4(dd) ZnSO4(dd) + Cu(r)
Ta nói: Kẽm họat động hóa học mạnh hơn đồng.
2. Phản ứng của kẽm với dung dịch đồng (II) sunfat.
Hoàn thành các phương trình hóa học sau:
Mg + Cu(NO3)2
Al + CuSO4
Zn + AgNO3
Giao an dien tu
15
Mg + Cu(NO3)2 Mg(NO3)2 + Cu
Al + CuSO4 Al2(SO4)3 + Cu
Zn + AgNO3 Zn(NO3)2 + Ag
2
3
3
2
2
- Em nhận xét như thế nào về khả năng hoạt động hóa học của các kim loại trên?
- Ta nói: Mg, Al, Zn họat động hóa học mạnh hơn Cu, Ag
Cu + AgNO3 Cu(NO3)2 + Ag
Zn + CuSO4 ZnSO4 + Cu
Mg + Cu(NO3)2 Mg(NO3)2 + Cu
Al + CuSO4 Al2(SO4)3 + Cu
Zn + AgNO3 Zn(NO3)2 + Ag
Từ các PTHH trên các em rút ra kết luận gì về tác dụng của kim loại với dung dịch muối ?
2
2
2
2
3
2
3
Giao an dien tu
17
Kim loại hoạt động hóa học mạnh hơn ( trừ Na, K, Ca …) có thể đẩy kim loại hoạt động hóa học yếu hơn ra khỏi dung dịch muối, tạo thành muối mới và kim loại mới.
III. Phản ứng của kim loại với dung dịch muối.
1. Phản ứng của đồng với dung dịch AgNO3.
2. Phản ứng của kẽm với dung dịch đồng (II) sunfat.
Giao an dien tu
18
Tính chất hóa học chung của kim loại
Tác dụng với phi kim
+ Với oxi tạo ra oxít bazơ
+ Tác dụng với phi kim khác tạo ra muối
Tác dụng với dung dịch axit loãng ( HCl, H2SO4 ) tạo ra muối và giải phóng H2
Tác dụng với dung dịch muối tạo ra muối mới và kim loại mới.
Giao an dien tu
19
Bài tập: Ngâm một lá sắt sạch trong dung dịch đồng (II) sunfat có hiện tượng nào xảy ra:
a Không có hiện tượng gì xảy ra
b Đồng được giải phóng, nhưng sắt không biến đổi
c Sắt bị hòa tan một phần và đồng được giải phóng
d Không có chất mới nào sinh ra, chỉ có sắt bị hòa tan
KQ
KQ
KQ
KQ
NGƯỜI DẠY: VĂN HỒNG TAO
CHÚC CÁC EM HỌC TỐT
CHÚC CÁC THẦY CÔ SỨC KHỎE
Giao an dien tu
21
Chúc mừng bạn đã chọn câu trả lời đúng
Giao an dien tu
22
- Học bài giảng và soạn bài dãy hoạt động hoá học.
- BTVN: bài 1,2,3,4,5,6,7 sgk
Fe + CuSO4 FeSO4 + Cu
Giao an dien tu
23
Rất tiếc bạn đã chọn sai
Natriclorua
Clo
Natri
Hiện tượng: Natri nóng chảy cháy
trong khí clo tạo thành khói trắng
2. Tác dụng với phi kim khác
Giao an dien tu
25
Hiện tượng: Có kim loại màu xám bám ngoài dây đồng. Dung dịch ban đầu không màu chuyển dần sang màu xanh.
Giao an dien tu
26
Hiện tượng: Có chất rắn màu đỏ bám ngoài dây kẽm, màu xanh lam của dung dịch đồng (II) sunfát nhạt dần, kẽm tan dần.
Nhận xét:
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Van Hong Tao
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)