Bài 16. Tính chất hoá học của kim loại
Chia sẻ bởi Nguyễn Thế Việt |
Ngày 29/04/2019 |
25
Chia sẻ tài liệu: Bài 16. Tính chất hoá học của kim loại thuộc Hóa học 9
Nội dung tài liệu:
Tính chất hoá học của kim loại
Nhiệt liệt chào mừng các thầy cô về dự giờ
hoá học 9
GV: NGUYỄ THẾ VIỆT - ND
Kiểm tra bài cũ
Câu 1: Hoàn thành các PTHH sau:
.......... + O2 Fe3O4
Al + ......... Al2O3
.........+ .............. MgCl2 + H2
Na + ............ Na2SO4 + H2
........ + CuSO4 ZnSO4 + ...........
Cu + AgNO3 .............. + .............
3Fe
2
to
to
3O2
4
2
Mg
2HCl
H2SO4
2
Zn
Cu
Cu(NO3)2
2Ag
2
Câu 2: Thế nào là phản ứng oxi hoá - khử? Chất khử? Chất oxi hoá?
3Fe + 2O2 Fe3O4
4Al + 3O2 Al2O3
2Na + Cl2 2NaCl
Mg + S MgS
Mg + 2HCl MgCl2 + H2
2Na + H2SO4 Na2SO4 + H2
Fe + CuSO4 FeSO4 + Cu
Cu + 2AgNO3 Cu(NO3)2 + 2Ag
Các phản ứng trên có điểm gì giống nhau?
Từ các nhóm phản ứng trên, hãy dự đoán các TCHH của Kim loại?
Tác dụng với Phi kim
Tác dụng với Axit
Tác dụng với Muối
to
to
to
to
I. Tác dụng với phi kim
Vd: 3Fe + 2O2 Fe3O4
4Al + 3O2 Al2O3
Sản phẩm tạo ra thuộc loại hợp chất nào?
Gọi tên các sản phẩm?
Trong thực tế, có kim loại nào không tác dụng được với oxi?
Rút ra kết luận gì về khả năng tác dụng của kim loại với oxi?
Sắt từ oxit
Nhôm oxit
Tác dụng với Oxi
to
to
Kim loại để trong không khí lâu ngày có hiện tượng gì? Nguyên nhân?
VD: 2Na + Cl2 2NaCl
Fe + S FeS
I. Tác dụng với phi kim
Tác dụng với Oxi
2. Tác dụng với Phi kim khác
to
to
Sắt (II) sunfua
Natri Clorua
Sản phẩm tạo ra thuộc loại hợp chất nào?
Gọi tên các sản phẩm?
Rút ra kết luận gì về khả năng tác dụng của kim loại với các phi kim khác (Cl2, S...)?
Nhận xét về hoá trị của Clo và Lưu huỳnh trong phản ứng?
II, Phản ứng của kim loại với dung dịch axit
VD: Mg + 2HCl MgCl2 + H2
2Na + H2SO4 Na2SO4 + H2
Nhận xét sản phẩm của phản ứng?
Có phải kim loại nào cũng tác dụng với dung dịch axit không?
Đồng
Dung dịch HCl
Người ta nói, Mg và Na là những kim loại hoạt động mạnh, Cu là kim loại hoạt động yếu
Viết PTHH: Na + H2O
2Na + 2H2O 2NaOH + H2
Quan sát thí nghiệm sau
Nêu bản chất của phản ứng?
Nhận xét khả năng phản ứng của Mg, Na so với H?
Khi cho Na vào dung dịch H2SO4 loãng, phản ứng xảy ra như thế nào?
Lưu ý: Khi cho kim loại phản ứng với nước ở đk thường vào dung dịch axit, kim loại sẽ phản ứng với axit trước.
Cu
AlCl3
TN 1 :Cho một thanh kim loại Cu vào dung dịch AgNO3
TN 2 :Cho một thanh kim loại Cu vào dung dịch AlCl3
Hiện tượng : Không có hiện tượng gì
Hiện tưuợng :Có chất rắn màu trắng bám vào, dung dịch chuyển màu xanh lam
Cu
AgNO3
Cu(NO3)2
III. Phản ứng của kim loại với dung dịch muối
Quan sát thí nghiệm nêu hiện tượng, giảI thích và viết PTPƯ xảy ra ?
Cu(r) + 2AgNO3(dd) ? Cu(NO3)2(dd) + 2Ag(r)
Cu hoạt động hoá học mạnh hơn Ag
Cu hoạt động hoá học yếu hơn Al
TN 3 :Phản ứng của kẽm với dung dịch đồng(II) sunfat
CuSO4
Zn
ZnSO4
Zn(r) + CuSO4(dd) ? ZnSO4(dd) + Cu(r)
Hiện tưuợng :Có chất rắn màu đỏ bám vào dây kẽm, màu xanh lam nhạt dần
Zn hoạt động hoá học mạnh hơn Cu
Khi cho Na vào dung dịch CuSO4 có các phản ứng
2Na + 2H2O 2NaOH + H2
2NaOH + CuSO4 Cu(OH)2 ↓+ Na2SO4
Vậy Na có phản ứng với muối không?
Kết luận:
Kim lo¹i ho¹t ®éng ho¸ häc m¹nh (trõ Na,K,Ca...) cã thÓ ®Èy kim lo¹i ho¹t ®éng ho¸ häc yÕu h¬n ra khái dung dÞch muèi, t¹o thµnh muèi míi vµ kim lo¹i míi.
Bài tập 1
Dựa vào TCHH của kim loại, hãy viết các PTHH biểu diễn các chuyển đổi sau đây
Mg
MgSO4
Mg(NO3)2
MgS
MgO
MgCl2
2Mg + O2 2MgO
Mg + Cl2 MgCl2
Mg + S MgS
Mg + 2AgNO3 Mg(NO3)2 + 2Ag ↓
Mg + H2SO4 MgSO4 + H2
to
to
HưU?ng dẫn về nhà
- Hoàn thành bài tập 1,2,3,4, 5 /SGK
-Học kết luận SGK
-Đọc trưuớc bài dãy hoạt động hoá học của kim loại
Tìm hiểu về kim loại
Chì (Pb) l kim lo?i m?m v được con người phát hi?n v sử dụng cách đây kho?ng 6.000 nam, do đó có nhiều ứng dụng trong đời sống.Nhiều hợp chất của chì đưuợc sử dụng tạo ra các màu khác nhau để pha sơn,tranh vẽ và mực in...Chì xâm nhập vào cơ thể thông qua con đưuờng hô hấp, tiếp xúc qua da và đưuợc tích luỹ trong máu,xuơng và gây ra tổn thưuơng thận, làm giảm chức năng gan, đâu khớp, đau đầu buồn nôn, đâu bụng, mệt mỏi, ảnh hưởng đến hệ thần kinh...
KIM LOạI CHì
Các kim loại A,B,C,D tác dụng riêng biệt với dung dịch HCl. Hiện tượng quan sát đưuợc là :
Theo em nếu cách sắp xếp 4 kim loại trên theo chiều hoạt động hoá học giảm dần thì cách sắp xếp nào đúng trong các cách sắp xếp sau :
A,B,C,D
B,A,D,C
D,B,A,C
C ,B,A,D
A
B
C
D
Thuỷ ngân xâm nhập vào cơ thể thông qua con đuường hô hấp và qua da.Thuỷ ngân sẽ gây cảm giác rát cho da và mắt khi tiếp xúc.Khi hít phảI hơI thuỷ ngân sẽ khiến bị ho, đau tức ngực có cảm giác đau rát ở phổi và gây khó thở.Tiếp xúc với thuỷ ngân thưuờng xuyên sẽ bị nhiễm độc thuỷ ngân, triệu chứng của nhiễm độc thuỷ ngân là chân tay bị run, giảm trí nhớ, mất khả năng tập trung, mờ mắt và bị các chứng bệnh về thận...
THUỷ NGÂN
Cho 5,4 g một kim loại M hoá trị III tác dụng hết với dung dịch HCl dưu. Sau phản ứng thu được 6,72 lít khí H2(đktc).M là:
A
B
C
D
Fe
Al
Zn
Ba
Bạc là kim loại ứng dụng làm đồ trang sức. Ngoài ra bạc còn có nhiều ứng dụng khác.Bạc có thể giết chết nhiều loại vi khẩn, vi trùng và bảo vệ sức khoẻ và phòng chống bệnh tật.Nhiều dân tộc thiểu số ở Việt Nam sử dụng phương pháp này để"kỵ gió", "phòng bệnh".Nhiều nhà sản xuất thiết bị điện lạnh hàng đầu như Samsung,Tosiba,...ứng dụng công nghệ nano bạc trong tủ lạnh điều hoà với mục đích sát khuẩn.Tuy nhiên một số hợp chất của bạc có thể gây một số bệnh đối với cơ thể người .
Bạc (Ag)
kính chúc các thầy cô giáo mạnh khoẻ.
Chúc các em học tốt!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thế Việt
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)