Bài 16. Tính chất hoá học của kim loại
Chia sẻ bởi Vũ Kiều Thu |
Ngày 29/04/2019 |
21
Chia sẻ tài liệu: Bài 16. Tính chất hoá học của kim loại thuộc Hóa học 9
Nội dung tài liệu:
NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG
QUÝ THẦY CÔ DỰ GIỜ, THĂM LỚP
THCS Thạch Thất, ngày 05 tháng 11 năm 2012
TẬP THỂ LỚP 9C
GV thực hiện: KIỀU THỊ VIỆT THƯ
Câu hỏi:
Cõu 1. Viết phương trình hoá học khi cho các cặp chất sau tác dụng với nhau:
a) NaOH + H2SO4
b) Mg + HCl
c) Zn + FeCl2
d) Cu + O2
Đáp án:
Đáp án:
1. Kim loại vonfram được dùng làm dây tóc bóng đèn điện là do có ……………………. cao
2. Bạc, vàng được dùng làm…………………… vì có ánh kim rất đẹp.
3. Nhôm được dùng làm vật liệu chế tạo vỏ máy bay là do ..………… và …………………
4. Đồng và nhôm được dùng làm lõi dây điện là do ………………. tốt.
5. ……………được dùng làm vật dụng nấu bếp là do bền trong không khí và dẫn nhiệt tốt
nhiệt độ nóng chảy
đồ trang sức
nhẹ
bền
dẫn điện
Nhôm
1
2
3
4
5
Câu 2. Em hãy chọn những từ (cụm từ) thích hợp: (1)nhôm , (2)bền,(3)nhẹ,(4)nhiệt độ nóng chảy,(5)dẫn điện,(6)đồ trang sức,
(7) ánh kim để điền vào chỗ trống trong các câu sau:
Vàng có thể kéo thành sợi rất dài
Chắc các em đã biết 1g vàng có thể kéo thành sợi dài 3 km , lá vàng có thể dát mỏng tới 0,0001mm, nghĩa là mảnh hơn sợi tóc người 500 lần. Một số kim loại chuyển tiếp như Cu, Ag, Cr cũng có tính dẻo cao.
Chắc các em đã biết ở Mianma có các ngôi chùa mà mái của nó được dát toàn bằng vàng . Chắc là phải tốn vàng lắm nhỉ? Thực sự thì cũng không tốn lắm bởi tính đặc biệt mềm dẻo của vàng. Một gam vàng có thể kéo thành sợi dài 3km.!!!!
Có thể em chưa biết!
Fe
Ca
I. Phản ứng của kim loại với phi kim
A
LÍ THUYẾT
Tiết 22- Bài 16:
TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA KIM LOẠI
II. Phản ứng của kim loại với axit
III. Phản ứng của kim loại với dung dịch muối
B
LUYỆN TẬP
Dựa vào kiến thức đã học em hãy trình bày:
1. Phản ứng của kim loại với phi kim?
2. Phản ứng của kim loại với dung dịch axit?
Quan sát
Hiện tượng: s?t chỏy sỏng, cú cỏc tia sỏng b?n ra, t?o ra cỏc h?t nõu bỏm lờn thnh bỡnh
Phương trình :
I. PHẢN ỨNG CỦA KIM LOẠI VỚI PHI KIM:
1. Tác dụng với oxi:
3Fe(r) + 2O2(k
(tr¾ng x¸m) (kh«ng mµu)
t0
Fe3O4(r)
( nâu đen)
NHIỀU KIM LOẠI + OXI → OXIT
(thường là oxit bazơ)
TN1
1.Tác dụng với oxi:
2.Tác dụng với phi kim khác
I/Phản ứng của kim loại với phi kim
a/Kim loại tác dụng với khí clo
2Na + Cl2
t0
2NaCl
b/Kim loại tác dụng với lưu huỳnh
Fe + S
t0
FeS
2Al + 3S
Al2S3
* Kết luận :
Ở nhiệt độ cao, kim loại phản ứng với nhiều
phi kim khác tạo thành muối.
t0
t0
BẠN CÓ BIẾT
Những vụ án kinh hoàng về Hg
1. Các nhà giả kim thuật sử dụng thủy ngân để chế ra một số kim loại khác, đặc biệt là vàng.
2. Những cơn điên loạn và cái chết của Sa hoàng Ivan IV Vaxilievich (1530 - 1564) là một bí ẩn mà gần đây mới được giải mã.
3. Sự nhiễm độc thủy ngân cũng là nguyên nhân gây nên cái chết của vua Carl (Charles) II thuộc triều đại Stuart ở nước Anh.
Nhiệt kế thủy ngân,
ẩn họa khôn lường
Khi nhiệt kế "bị thương", chất lỏng thủy ngân trào ra, thành rất nhiều hạt phân li lăn tròn trên mặt đất, sau đó sẽ biến thành hơi rất độc hại và dễ xâm nhập vào cơ thể con người.
Nếu con người bị hít phải một lượng lớn hơi thủy ngân sẽ bị ngộ độc. Thoạt đầu, có cảm giác thấy mùi KLtrong miệng, sau đó đau đầu, chóng mặt, lợm giọng, nôn ọe, toàn thân đau mỏi, uể oải, lạnh bụng vị hàn.
I/Phản ứng của kim loại với dung dịch axit:
Kim loại + Axit (HCl,H2SO4 l)Muối + Hiđro
2Na + 2HCl 2NaCl + H2
Fe + H2SO4 (loãng) FeSO4 + H2
Lưu ý: Kim loại tác dụng với axit
1.a. Kim loại + Axit (HCl,H2SO4 l)Muối + Hiđro
2Na + 2HCl 2NaCl + H2
Fe + H2SO4 (loãng) FeSO4 + H2
Nếu kim loại yếu Cu, Hg, Ag, Pt, Au
thì không xảy ra phản ứng.
1.b. Kim loại + H2SO4 đặc, nóng; HNO3
Cu + 4HNO3 đặc Cu(NO3)2 + 2NO2 + 2H2O
Nếu H2SO4 , HNO3 (đặc, nguội)
thì Al, Fe, Cr, Ni không PƯHH.
Khi bị cảm cơ thể tích tụ nhiều khí H2S(độc) nên rất mệt mỏi. Khi dùng bạc để ma sát vào cơ thể,do có phản ứng cơ thể đỡ mệt:
2Ag + H2S + O2 Ag2S + H2O
( Đen)
Tại sao khi người bị
cảm thường hay “ đánh
gió bằng kim loại bạc?”
GIẢI ĐÁP
Thắc mắc
III. Phản ứng của kim loại với dung dịch muối:
1. Phản ứng của đồng với dung dịch bạc nitrat:
2. Phản ứng của Fe với dung dịch đồng (II) sunfat:
3. Phản ứng của đồng với dung dịch Nhôm clorua:
PHIẾU HỌC TẬP NHÓM THÍ NGHIỆM
PHIẾU PHẨN HỒI KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM
1.Cho dây đồng vào ống nghiệm đựng dd bạc nitrat.
2.Cho dây sắt vào ống nghiệm đựng dd đồng (II) sunfat..
Có một lớp màu trắng bám trên bề mặt của dây đồng.
Có một lớp màu đỏ bám trên bề mặt của dây sắt.
Sắt đẩy đồng ra khỏi dd muối đồng(II) sunfat. → sắt hoạt động hoá học hơn đồng
Cu(r) + 2AgNO3(dd)→
Cu(NO3)2 (dd)+ 2Ag(r)
Fe(r) + CuSO4(dd)→
FeSO4(dd) + Cu(r)
Đồng đẩy bạc ra khỏi dd muối bạc nitrat → đồng hoạt động hoá học hơn bạc
O
S
O
O
O
Cu
Fe
CuSO4
FeSO4
Minh họa: Phản ứng Kim loại tác dụng
với dung dịch Muối
III.Phản ứng của Kim Loại với dung dịch Muối:
Cu( r)+ 2AgNO3(dd)? Cu(NO3)2 (dd) + 2Ag ( r)
Cu hoạt động mạnh hơn Ag.
Fe( r) + CuSO4(dd) ? FeSO4 (dd) + Cu ( r)
Fe hoạt động mạnh hơn Cu.
=> Kim loại hoạt động hóa học mạnh hơn (Trừ Na, K, Ca…) đẩy được kim loại hoạt động hóa học yếu hơn ra khỏi dung dịch muối, tạo muối mới và kim loại mới.
Một số hình ảnh về sự gỉ sét của vật thể kim loại.
Sự phá hủy kim loại
bởi môi trường
Phản ứng của kim loại
với phi kim
Phản ứng của kim loại
với dd Axit
Phản ứng của kim loại
với dd Muối
Kim loại + dd axit muối + khí hiđro
(trừ Cu , Ag, Au…) (HCl, H2 SO4 loãng…)
tO
KẾT LUẬN:
LẬP BẢN ĐỒ TƯ DUY:
CỦNG CỐ
Nicolai Beketov (1827 -1911)
PHẦN THƯỞNG:
Một tràng pháo tay!
Kim loại nào sau đây không bị oxi hóa :
Vàng
Nhôm
Kẽm
Đồng
PHẦN THƯỞNG:
Một tràng pháo tay!
Kim loại sắt tác dụng được với dung dịch nào trong các dung dịch sau:
A. MgSO4
B. Ca(OH)2
C. HCl
D. NaOH
PHẦN THƯỞNG:
Một tràng pháo tay!
Khi cho kim loại magie tác dụng với khí oxi, sản phẩm thu được là :
A. Magie sunfat
B. Magie clorua
C. Magie oxit
D. Magie sunfua
PHẦN THƯỞNG:
Một tràng pháo tay!
Hãy chọn câu đúng : con dao làm bằng thép sẽ
không bị gỉ nếu :
Cắt chanh rồi không rửa
Ngâm trong nước muối một thời gian
Ngâm trong nước tự nhiên lâu ngày
Sau khi dùng rửa sạch , lau khô
Bài tập 2: Hãy nối cột tên thí nghiệm với cột hiện tượng xảy ra, sao cho phù hợp:
(2)
(1)
(4)
LUYỆN TẬP- CỦNG CỐ
Bài tập 3: Nhúng 1 lá sắt nhỏ phản ứng với 1 trong những chất sau: Cl2, S, HCl, H2SO4 loãng, HNO3 loãng, H2SO4 (đặc, nóng). Số trường hợp phản ứng tạo hợp chất sắt (II) là:
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
K
Na
Mg
Al
Zn
Fe
Pb
H
Cu
Ag
Au
KIM
LOẠI
CẢM ƠN QUÍ THẦY CÔ
VÀ CÁC EM HỌC SINH
ĐÃ THAM DỰ TIẾT HỌC !
* * * Hóa Học 9 * * *
QUÝ THẦY CÔ DỰ GIỜ, THĂM LỚP
THCS Thạch Thất, ngày 05 tháng 11 năm 2012
TẬP THỂ LỚP 9C
GV thực hiện: KIỀU THỊ VIỆT THƯ
Câu hỏi:
Cõu 1. Viết phương trình hoá học khi cho các cặp chất sau tác dụng với nhau:
a) NaOH + H2SO4
b) Mg + HCl
c) Zn + FeCl2
d) Cu + O2
Đáp án:
Đáp án:
1. Kim loại vonfram được dùng làm dây tóc bóng đèn điện là do có ……………………. cao
2. Bạc, vàng được dùng làm…………………… vì có ánh kim rất đẹp.
3. Nhôm được dùng làm vật liệu chế tạo vỏ máy bay là do ..………… và …………………
4. Đồng và nhôm được dùng làm lõi dây điện là do ………………. tốt.
5. ……………được dùng làm vật dụng nấu bếp là do bền trong không khí và dẫn nhiệt tốt
nhiệt độ nóng chảy
đồ trang sức
nhẹ
bền
dẫn điện
Nhôm
1
2
3
4
5
Câu 2. Em hãy chọn những từ (cụm từ) thích hợp: (1)nhôm , (2)bền,(3)nhẹ,(4)nhiệt độ nóng chảy,(5)dẫn điện,(6)đồ trang sức,
(7) ánh kim để điền vào chỗ trống trong các câu sau:
Vàng có thể kéo thành sợi rất dài
Chắc các em đã biết 1g vàng có thể kéo thành sợi dài 3 km , lá vàng có thể dát mỏng tới 0,0001mm, nghĩa là mảnh hơn sợi tóc người 500 lần. Một số kim loại chuyển tiếp như Cu, Ag, Cr cũng có tính dẻo cao.
Chắc các em đã biết ở Mianma có các ngôi chùa mà mái của nó được dát toàn bằng vàng . Chắc là phải tốn vàng lắm nhỉ? Thực sự thì cũng không tốn lắm bởi tính đặc biệt mềm dẻo của vàng. Một gam vàng có thể kéo thành sợi dài 3km.!!!!
Có thể em chưa biết!
Fe
Ca
I. Phản ứng của kim loại với phi kim
A
LÍ THUYẾT
Tiết 22- Bài 16:
TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA KIM LOẠI
II. Phản ứng của kim loại với axit
III. Phản ứng của kim loại với dung dịch muối
B
LUYỆN TẬP
Dựa vào kiến thức đã học em hãy trình bày:
1. Phản ứng của kim loại với phi kim?
2. Phản ứng của kim loại với dung dịch axit?
Quan sát
Hiện tượng: s?t chỏy sỏng, cú cỏc tia sỏng b?n ra, t?o ra cỏc h?t nõu bỏm lờn thnh bỡnh
Phương trình :
I. PHẢN ỨNG CỦA KIM LOẠI VỚI PHI KIM:
1. Tác dụng với oxi:
3Fe(r) + 2O2(k
(tr¾ng x¸m) (kh«ng mµu)
t0
Fe3O4(r)
( nâu đen)
NHIỀU KIM LOẠI + OXI → OXIT
(thường là oxit bazơ)
TN1
1.Tác dụng với oxi:
2.Tác dụng với phi kim khác
I/Phản ứng của kim loại với phi kim
a/Kim loại tác dụng với khí clo
2Na + Cl2
t0
2NaCl
b/Kim loại tác dụng với lưu huỳnh
Fe + S
t0
FeS
2Al + 3S
Al2S3
* Kết luận :
Ở nhiệt độ cao, kim loại phản ứng với nhiều
phi kim khác tạo thành muối.
t0
t0
BẠN CÓ BIẾT
Những vụ án kinh hoàng về Hg
1. Các nhà giả kim thuật sử dụng thủy ngân để chế ra một số kim loại khác, đặc biệt là vàng.
2. Những cơn điên loạn và cái chết của Sa hoàng Ivan IV Vaxilievich (1530 - 1564) là một bí ẩn mà gần đây mới được giải mã.
3. Sự nhiễm độc thủy ngân cũng là nguyên nhân gây nên cái chết của vua Carl (Charles) II thuộc triều đại Stuart ở nước Anh.
Nhiệt kế thủy ngân,
ẩn họa khôn lường
Khi nhiệt kế "bị thương", chất lỏng thủy ngân trào ra, thành rất nhiều hạt phân li lăn tròn trên mặt đất, sau đó sẽ biến thành hơi rất độc hại và dễ xâm nhập vào cơ thể con người.
Nếu con người bị hít phải một lượng lớn hơi thủy ngân sẽ bị ngộ độc. Thoạt đầu, có cảm giác thấy mùi KLtrong miệng, sau đó đau đầu, chóng mặt, lợm giọng, nôn ọe, toàn thân đau mỏi, uể oải, lạnh bụng vị hàn.
I/Phản ứng của kim loại với dung dịch axit:
Kim loại + Axit (HCl,H2SO4 l)Muối + Hiđro
2Na + 2HCl 2NaCl + H2
Fe + H2SO4 (loãng) FeSO4 + H2
Lưu ý: Kim loại tác dụng với axit
1.a. Kim loại + Axit (HCl,H2SO4 l)Muối + Hiđro
2Na + 2HCl 2NaCl + H2
Fe + H2SO4 (loãng) FeSO4 + H2
Nếu kim loại yếu Cu, Hg, Ag, Pt, Au
thì không xảy ra phản ứng.
1.b. Kim loại + H2SO4 đặc, nóng; HNO3
Cu + 4HNO3 đặc Cu(NO3)2 + 2NO2 + 2H2O
Nếu H2SO4 , HNO3 (đặc, nguội)
thì Al, Fe, Cr, Ni không PƯHH.
Khi bị cảm cơ thể tích tụ nhiều khí H2S(độc) nên rất mệt mỏi. Khi dùng bạc để ma sát vào cơ thể,do có phản ứng cơ thể đỡ mệt:
2Ag + H2S + O2 Ag2S + H2O
( Đen)
Tại sao khi người bị
cảm thường hay “ đánh
gió bằng kim loại bạc?”
GIẢI ĐÁP
Thắc mắc
III. Phản ứng của kim loại với dung dịch muối:
1. Phản ứng của đồng với dung dịch bạc nitrat:
2. Phản ứng của Fe với dung dịch đồng (II) sunfat:
3. Phản ứng của đồng với dung dịch Nhôm clorua:
PHIẾU HỌC TẬP NHÓM THÍ NGHIỆM
PHIẾU PHẨN HỒI KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM
1.Cho dây đồng vào ống nghiệm đựng dd bạc nitrat.
2.Cho dây sắt vào ống nghiệm đựng dd đồng (II) sunfat..
Có một lớp màu trắng bám trên bề mặt của dây đồng.
Có một lớp màu đỏ bám trên bề mặt của dây sắt.
Sắt đẩy đồng ra khỏi dd muối đồng(II) sunfat. → sắt hoạt động hoá học hơn đồng
Cu(r) + 2AgNO3(dd)→
Cu(NO3)2 (dd)+ 2Ag(r)
Fe(r) + CuSO4(dd)→
FeSO4(dd) + Cu(r)
Đồng đẩy bạc ra khỏi dd muối bạc nitrat → đồng hoạt động hoá học hơn bạc
O
S
O
O
O
Cu
Fe
CuSO4
FeSO4
Minh họa: Phản ứng Kim loại tác dụng
với dung dịch Muối
III.Phản ứng của Kim Loại với dung dịch Muối:
Cu( r)+ 2AgNO3(dd)? Cu(NO3)2 (dd) + 2Ag ( r)
Cu hoạt động mạnh hơn Ag.
Fe( r) + CuSO4(dd) ? FeSO4 (dd) + Cu ( r)
Fe hoạt động mạnh hơn Cu.
=> Kim loại hoạt động hóa học mạnh hơn (Trừ Na, K, Ca…) đẩy được kim loại hoạt động hóa học yếu hơn ra khỏi dung dịch muối, tạo muối mới và kim loại mới.
Một số hình ảnh về sự gỉ sét của vật thể kim loại.
Sự phá hủy kim loại
bởi môi trường
Phản ứng của kim loại
với phi kim
Phản ứng của kim loại
với dd Axit
Phản ứng của kim loại
với dd Muối
Kim loại + dd axit muối + khí hiđro
(trừ Cu , Ag, Au…) (HCl, H2 SO4 loãng…)
tO
KẾT LUẬN:
LẬP BẢN ĐỒ TƯ DUY:
CỦNG CỐ
Nicolai Beketov (1827 -1911)
PHẦN THƯỞNG:
Một tràng pháo tay!
Kim loại nào sau đây không bị oxi hóa :
Vàng
Nhôm
Kẽm
Đồng
PHẦN THƯỞNG:
Một tràng pháo tay!
Kim loại sắt tác dụng được với dung dịch nào trong các dung dịch sau:
A. MgSO4
B. Ca(OH)2
C. HCl
D. NaOH
PHẦN THƯỞNG:
Một tràng pháo tay!
Khi cho kim loại magie tác dụng với khí oxi, sản phẩm thu được là :
A. Magie sunfat
B. Magie clorua
C. Magie oxit
D. Magie sunfua
PHẦN THƯỞNG:
Một tràng pháo tay!
Hãy chọn câu đúng : con dao làm bằng thép sẽ
không bị gỉ nếu :
Cắt chanh rồi không rửa
Ngâm trong nước muối một thời gian
Ngâm trong nước tự nhiên lâu ngày
Sau khi dùng rửa sạch , lau khô
Bài tập 2: Hãy nối cột tên thí nghiệm với cột hiện tượng xảy ra, sao cho phù hợp:
(2)
(1)
(4)
LUYỆN TẬP- CỦNG CỐ
Bài tập 3: Nhúng 1 lá sắt nhỏ phản ứng với 1 trong những chất sau: Cl2, S, HCl, H2SO4 loãng, HNO3 loãng, H2SO4 (đặc, nóng). Số trường hợp phản ứng tạo hợp chất sắt (II) là:
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
K
Na
Mg
Al
Zn
Fe
Pb
H
Cu
Ag
Au
KIM
LOẠI
CẢM ƠN QUÍ THẦY CÔ
VÀ CÁC EM HỌC SINH
ĐÃ THAM DỰ TIẾT HỌC !
* * * Hóa Học 9 * * *
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Vũ Kiều Thu
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)