Bài 16. Tính chất hoá học của kim loại
Chia sẻ bởi Minh Uyên |
Ngày 29/04/2019 |
27
Chia sẻ tài liệu: Bài 16. Tính chất hoá học của kim loại thuộc Hóa học 9
Nội dung tài liệu:
1
TRƯỜNG THCS THỤY LÂM
HỘI GIẢNG
CHÀO MỪNG NGÀY NGVN
20/11/ 2012
Giáo viên: Lê Thị Minh Uyên
Học sinh : lớp 9G
2
Giáo viên Lê Thị Minh Uyên
3
Giáo viên Lê Thị Minh Uyên
TIẾT 22 .
TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA KIM LOẠI
4
Giáo viên Lê Thị Minh Uyên
5
Giáo viên Lê Thị Minh Uyên
I/ Phản ứng của kim loại với phi kim
Tác dụng với khí oxi:
Quan sát:
Phương trình hóa học:
3Fe + 2O2 to Fe3O4
c) Kết luận:
Kim loại + O2 → Oxit bazo
6
Giáo viên Lê Thị Minh Uyên
I/ Phản ứng của kim loại với phi kim
2) Tác dụng với các phi kim khác
Thí nghiệm:
Hiện tượng:
Natri nóng chảy cháy trong khí clo tạo khói trắng ( Natri clorua)
c) Phương trình hóa học:
d) Kết luận:
Kim loại + Phi kim → Muối
7
Giáo viên Lê Thị Minh Uyên
II/ Phản ứng của kim loại với dung dịch axit
Kim loại + axit → Muối + khí Hidro
Ví dụ:
Fe + 2HCl → FeCl2 + H2
2Al + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2
Mg + 2HCl → MgCl2 + H2
Zn + H2SO4 → ZnSO4 + H2
8
Giáo viên Lê Thị Minh Uyên
III/ Phản ứng của kim loại với dung dịch muối
1/ Phản ứng của đồng với dung dịch bạc nitrat
Quan sát:
Nhận xét:
Phản ứng hóa học:
Cu + 2AgNO3 → Cu(NO3)2 + 2Ag
Cu hoạt động hóa học mạnh hơn Ag.
9
Giáo viên Lê Thị Minh Uyên
III/ Phản ứng của kim loại với dung dịch muối
2/ Phản ứng của kẽm với dung dịch
Đồng ( II) sunfat .
Thí nghiệm:
Hiện tượng:
Có chất rắn màu đỏ bám vào dây kẽm, màu xanh lam của dung dịch đồng ( II) sunfat nhạt dần, kẽm tan dần.
c) Nhận xét:
Phương trình hóa học:
Zn + CuSO4 → ZnSO4 + Cu
= > Zn hoạt động hóa học mạnh hơn Cu.
10
Giáo viên Lê Thị Minh Uyên
III/ Phản ứng của kim loại với dung dịch muối
Phản ứng của đồng với dung dịch bạc nitrat.
Phản ứng của kẽm với dung dịch đồng (II) sunfat.
c) Nhận xét:
KL + Muối → Muối mới + KL mới
“ Kim loại hoạt động hóa học mạnh ( trừ Na, K, Ca, …) có thể đẩy kim loại hoạt động hóa học yếu hơn ra khỏi muối, tạo thành muối mới và kim loại mới.”
11
IV/ Luyện tập
Bài 1: Viết các phương trình hóa học thể hiện dãy chuyển đổi sau:
MgO
(1)
Mg Cl2 (5) Mg (2) MgSO4
(3) (4)
MgS Mg(NO3)2
12
Giáo viên Lê Thị Minh Uyên
Đáp á n:
2Mg + O2 to 2MgO
Mg + H2SO4 MgSO4 + H2
Mg + S to MgS
Mg + Cu(NO3)2 Mg(NO3)2 + Cu
Mg + 2HCl MgCl2 + H2
Hoặc Mg + Cl2 to MgCl2
13
Giáo viên Lê Thị Minh Uyên
Câu hỏi trắc nghiệm
14
Giáo viên Lê Thị Minh Uyên
Bài 2: Ngâm lá Zn trong 20 gam dung dịch CuSO4 10 % đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn .
a) Viết PTHH
b) Tính mZn đã phản ứng với dd trên?
C) Tính C% của dd sau phản ứng?
Hướng dẫn:
B1: Viết PTHH ( xđ chất tham gia, chất sản phẩm).
B2: - Tính m => n CuSO4 => nZn => mZn
B3: Tính khối lượng chất tan, khối lượng của dung dịch sau phản ứng.
Lưu ý: Áp dụng định luật bào toàn khối lượng để tính khối lượng dung dịch sau PƯ.
CuSO4
15
Giáo viên Lê Thị Minh Uyên
Tổng kết – Dặn dò
Các nhóm báo cáo Sơ đồ tư duy về tính chất hóa học của Kim Loại.
BTVN :
Học bài
Làm bài tập 2,3,5 ( SGK hóa 9 – trang 51)
16
Giáo viên Lê Thị Minh Uyên
Trân trọng cảm ơn các thầy cô .
TRƯỜNG THCS THỤY LÂM
HỘI GIẢNG
CHÀO MỪNG NGÀY NGVN
20/11/ 2012
Giáo viên: Lê Thị Minh Uyên
Học sinh : lớp 9G
2
Giáo viên Lê Thị Minh Uyên
3
Giáo viên Lê Thị Minh Uyên
TIẾT 22 .
TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA KIM LOẠI
4
Giáo viên Lê Thị Minh Uyên
5
Giáo viên Lê Thị Minh Uyên
I/ Phản ứng của kim loại với phi kim
Tác dụng với khí oxi:
Quan sát:
Phương trình hóa học:
3Fe + 2O2 to Fe3O4
c) Kết luận:
Kim loại + O2 → Oxit bazo
6
Giáo viên Lê Thị Minh Uyên
I/ Phản ứng của kim loại với phi kim
2) Tác dụng với các phi kim khác
Thí nghiệm:
Hiện tượng:
Natri nóng chảy cháy trong khí clo tạo khói trắng ( Natri clorua)
c) Phương trình hóa học:
d) Kết luận:
Kim loại + Phi kim → Muối
7
Giáo viên Lê Thị Minh Uyên
II/ Phản ứng của kim loại với dung dịch axit
Kim loại + axit → Muối + khí Hidro
Ví dụ:
Fe + 2HCl → FeCl2 + H2
2Al + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2
Mg + 2HCl → MgCl2 + H2
Zn + H2SO4 → ZnSO4 + H2
8
Giáo viên Lê Thị Minh Uyên
III/ Phản ứng của kim loại với dung dịch muối
1/ Phản ứng của đồng với dung dịch bạc nitrat
Quan sát:
Nhận xét:
Phản ứng hóa học:
Cu + 2AgNO3 → Cu(NO3)2 + 2Ag
Cu hoạt động hóa học mạnh hơn Ag.
9
Giáo viên Lê Thị Minh Uyên
III/ Phản ứng của kim loại với dung dịch muối
2/ Phản ứng của kẽm với dung dịch
Đồng ( II) sunfat .
Thí nghiệm:
Hiện tượng:
Có chất rắn màu đỏ bám vào dây kẽm, màu xanh lam của dung dịch đồng ( II) sunfat nhạt dần, kẽm tan dần.
c) Nhận xét:
Phương trình hóa học:
Zn + CuSO4 → ZnSO4 + Cu
= > Zn hoạt động hóa học mạnh hơn Cu.
10
Giáo viên Lê Thị Minh Uyên
III/ Phản ứng của kim loại với dung dịch muối
Phản ứng của đồng với dung dịch bạc nitrat.
Phản ứng của kẽm với dung dịch đồng (II) sunfat.
c) Nhận xét:
KL + Muối → Muối mới + KL mới
“ Kim loại hoạt động hóa học mạnh ( trừ Na, K, Ca, …) có thể đẩy kim loại hoạt động hóa học yếu hơn ra khỏi muối, tạo thành muối mới và kim loại mới.”
11
IV/ Luyện tập
Bài 1: Viết các phương trình hóa học thể hiện dãy chuyển đổi sau:
MgO
(1)
Mg Cl2 (5) Mg (2) MgSO4
(3) (4)
MgS Mg(NO3)2
12
Giáo viên Lê Thị Minh Uyên
Đáp á n:
2Mg + O2 to 2MgO
Mg + H2SO4 MgSO4 + H2
Mg + S to MgS
Mg + Cu(NO3)2 Mg(NO3)2 + Cu
Mg + 2HCl MgCl2 + H2
Hoặc Mg + Cl2 to MgCl2
13
Giáo viên Lê Thị Minh Uyên
Câu hỏi trắc nghiệm
14
Giáo viên Lê Thị Minh Uyên
Bài 2: Ngâm lá Zn trong 20 gam dung dịch CuSO4 10 % đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn .
a) Viết PTHH
b) Tính mZn đã phản ứng với dd trên?
C) Tính C% của dd sau phản ứng?
Hướng dẫn:
B1: Viết PTHH ( xđ chất tham gia, chất sản phẩm).
B2: - Tính m => n CuSO4 => nZn => mZn
B3: Tính khối lượng chất tan, khối lượng của dung dịch sau phản ứng.
Lưu ý: Áp dụng định luật bào toàn khối lượng để tính khối lượng dung dịch sau PƯ.
CuSO4
15
Giáo viên Lê Thị Minh Uyên
Tổng kết – Dặn dò
Các nhóm báo cáo Sơ đồ tư duy về tính chất hóa học của Kim Loại.
BTVN :
Học bài
Làm bài tập 2,3,5 ( SGK hóa 9 – trang 51)
16
Giáo viên Lê Thị Minh Uyên
Trân trọng cảm ơn các thầy cô .
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Minh Uyên
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)