Bài 16. Tính chất hoá học của kim loại
Chia sẻ bởi Phùng Thanh Phong |
Ngày 29/04/2019 |
31
Chia sẻ tài liệu: Bài 16. Tính chất hoá học của kim loại thuộc Hóa học 9
Nội dung tài liệu:
Chào mừng quí thầy, cô về dự giờ
MÔN: HÓA HỌC 9
Giáo viên: Đặng Thị Trân
? Nêu tính chất vật lí chung của kim loại và kể một số ứng dụng có liên quan đến tính chất vật lí.
- Tính dẻo: Dùng làm giấy gói kẹo, dát mỏng
làm tôn lợp nhà,…
- Tính dẫn điện: Dùng làm dây dẫn điện
(Đồng, Nhôm )
- Tính dẫn nhiệt: Dùng làm xoong, nồi nấu ăn, …
- Ánh kim: Dùng làm trang sức (Vàng, Bạc, …)
Kiểm tra bài cũ
? Dựa vào tính chất hóa học của một số chất đã học ở lớp 8 và chương I lớp 9, em hãy cho biết kim loại tác dụng được với những chất nào?
Tiết 22: TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA KIM LOẠI
I . Phản ứng của kim loại với phi kim:
1. Tác dụng với oxi:
Quan sát thí nghiệm sắt cháy trong oxi, nêu hiện tượng, viết phương trình hóa học?
I . Phản ứng của kim loại với phi kim:
1. Tác dụng với oxi:
Sắt cháy sáng chói, không có ngọn lửa, không có khói, tạo ra các hạt nhỏ màu nâu đen.
Hiện tượng :
Hầu hết kim loại (trừ Ag, Au, Pt, …) + Oxi oxit bazơ
Hãy viết phương trình của phản ứng giữa kẽm với oxi.
Sản phẩm của hai phản ứng này thuộc loại hợp chất vô
cơ nào?
Tại sao sắt để lâu ngày trong không khí lại bị gỉ?
Em có nhận xét gì về phản ứng của kim loại với phi kim oxi?
Tiết 22: TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA KIM LOẠI
2. Tác dụng với phi kim khác:
Hãy quan sát thí nghiệm natri cháy trong khí clo.
Thảo luận nhóm, hoàn thành phiếu học tập:
Nêu hiện tượng, nhận xét, viết phương trình phản ứng
(2 phút)
Viết phương trình phản ứng giữa Cu với S, Fe với S?
Hiện tượng:
Kim loại + phi kim khác muối
Sản phẩm của các phản ứng trên thuộc loại hợp chất vô cơ nào?
Qua các phản ứng này rút ra kết luận về phản ứng của
kim loại với phi kim khác?
Natri cháy sáng trong khí clo tạo thành khói trắng.
2. Tác dụng với phi kim khác:
Hãy quan sát thí nghiệm Mg tác dụng với
dung dịch HCl loãng.
Nêu hiện tượng và viết phương trình.
Hiện tượng: Magie tan dần và sủi bọt khí.
Viết phương trình của phản ứng giữa sắt với dung dịch axit clohiđric?
Nhận xét sản phẩm của phản ứng giữa kim loại với dung dịch axit?
Một số kim loại tác dụng với axit H2SO4, HNO3 đặc nóng không tạo ra khí hiđro mà tạo ra khí khác.
II. Phản ứng của kim loại với dung dịch axit:
Một số kim loại + dung dịch axit muối + khí hiđro.
III. Ph?n ?ng c?a kim lo?i v?i dung d?ch mu?i:
Quan sát các thí nghiệm sau:
+ TN 1: Cho Dây nhôm vào dung dịch FeSO4
+ TN 2: Cho đinh sắt vào dung dịch CuSO4
+ TN 3: Cho dây đồng vào dung dịch FeSO4
Nêu hiện tượng, viết phương trình hóa học, nhận xét
kim loại phản ứng với kim loại trong muối.
Ghi vào bảng nhóm
Fe + CuSO4 FeSO4 + Cu
Fe đã đẩy Cu ra khỏi dung dịch
muối CuSO4
Cu không đẩy được Fe ra
khỏi dung dịch muối FeSO4
Không có hiện tượng.
Có chất rắn màu xám
bám bên ngoài dây
nhôm, tạo thành dung
dịch không màu.
2Al + 3FeSO4 Al2(SO4)3 + 3Fe
Al đã đẩy Fe ra khỏi dung
dịch muối FeSO4
Có chất rắn màu đỏ bám
bên ngoài đinh sắt, dung
dịch nhạt dần, và đinh
sắt tan dần
Qua 3 thí nghiệm hãy rút ra nhận xét về phản ứng của kim loại với dung dịch muối?
2Al + 3FeSO4 Al2(SO4)3 + 3Fe
Fe + CuSO4 FeSO4 + Cu
III. Ph?n ?ng c?a kim lo?i v?i dung d?ch mu?i:
Kim loại mạnh hơn (trừ K, Na, Ca, …) + dd muối của kim loại yếu Muối mới + Kim loại yếu.
Bài 2. Viết phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra giữa các cặp chất sau:
a. Nhôm với axit clohiđric
b. Magie với lưu huỳnh
c. Kẽm với dung dịch bạc nitrat
d. Canxi với clo
e. Sắt với clo
f. Nhôm với dung dịch đồng (II) clorua.
Hướng dẫn về nhà
Học tính chất hóa học của kim loại, viết được phương trình minh họa cho từng tính chất.
- BTVN: 2 6/51SGK
- Xem trước bài 17: dãy hoạt động hóa học của kim loại:
Tìm hiểu: dãy hoạt động hóa học được xây dựng như thế nào? Có ý nghĩa gì?
Bài 6/51 SGK
Tóm tắt:
Cho Zn vào dd CuSO4
mddCuSO4 = 20gam
C%(dd CuSO4)= 10%
Tính: mZn = ?, C%(dd ZnSO4)= ?
Hướng dẫn:
- PTHH: Zn + CuSO4 ZnSO4 + Cu
mct (CuSO4)= (mdd .x C%) / 100 nCuSO4 = m/M
Từ pt nZn mZn = n x M
- Xđịnh dd sau phản ứng: dd ZnSO4:
- Từ pt nZnSO4 mZnSO4 = n x M
- mdd sau pư = mdd CuSO4
- C% (dd ZnSO4) = (mZnSO4 x 100) / mdd
CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ ĐÃ VỀ DỰ GIỜ
Thí nghi?m 1: Ph?n ?ng c?a d?ng v?i dung d?ch b?c nitrat
Back
Thí nghi?m 2: Ph?n ?ng c?a k?m v?i dung d?ch d?ng (II) sunfat
Back
Cu
AlCl3
Cu
Back
Thí nghi?m 3: Ph?n ?ng c?a d?ng v?i dung d?ch nhôm clorua
MÔN: HÓA HỌC 9
Giáo viên: Đặng Thị Trân
? Nêu tính chất vật lí chung của kim loại và kể một số ứng dụng có liên quan đến tính chất vật lí.
- Tính dẻo: Dùng làm giấy gói kẹo, dát mỏng
làm tôn lợp nhà,…
- Tính dẫn điện: Dùng làm dây dẫn điện
(Đồng, Nhôm )
- Tính dẫn nhiệt: Dùng làm xoong, nồi nấu ăn, …
- Ánh kim: Dùng làm trang sức (Vàng, Bạc, …)
Kiểm tra bài cũ
? Dựa vào tính chất hóa học của một số chất đã học ở lớp 8 và chương I lớp 9, em hãy cho biết kim loại tác dụng được với những chất nào?
Tiết 22: TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA KIM LOẠI
I . Phản ứng của kim loại với phi kim:
1. Tác dụng với oxi:
Quan sát thí nghiệm sắt cháy trong oxi, nêu hiện tượng, viết phương trình hóa học?
I . Phản ứng của kim loại với phi kim:
1. Tác dụng với oxi:
Sắt cháy sáng chói, không có ngọn lửa, không có khói, tạo ra các hạt nhỏ màu nâu đen.
Hiện tượng :
Hầu hết kim loại (trừ Ag, Au, Pt, …) + Oxi oxit bazơ
Hãy viết phương trình của phản ứng giữa kẽm với oxi.
Sản phẩm của hai phản ứng này thuộc loại hợp chất vô
cơ nào?
Tại sao sắt để lâu ngày trong không khí lại bị gỉ?
Em có nhận xét gì về phản ứng của kim loại với phi kim oxi?
Tiết 22: TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA KIM LOẠI
2. Tác dụng với phi kim khác:
Hãy quan sát thí nghiệm natri cháy trong khí clo.
Thảo luận nhóm, hoàn thành phiếu học tập:
Nêu hiện tượng, nhận xét, viết phương trình phản ứng
(2 phút)
Viết phương trình phản ứng giữa Cu với S, Fe với S?
Hiện tượng:
Kim loại + phi kim khác muối
Sản phẩm của các phản ứng trên thuộc loại hợp chất vô cơ nào?
Qua các phản ứng này rút ra kết luận về phản ứng của
kim loại với phi kim khác?
Natri cháy sáng trong khí clo tạo thành khói trắng.
2. Tác dụng với phi kim khác:
Hãy quan sát thí nghiệm Mg tác dụng với
dung dịch HCl loãng.
Nêu hiện tượng và viết phương trình.
Hiện tượng: Magie tan dần và sủi bọt khí.
Viết phương trình của phản ứng giữa sắt với dung dịch axit clohiđric?
Nhận xét sản phẩm của phản ứng giữa kim loại với dung dịch axit?
Một số kim loại tác dụng với axit H2SO4, HNO3 đặc nóng không tạo ra khí hiđro mà tạo ra khí khác.
II. Phản ứng của kim loại với dung dịch axit:
Một số kim loại + dung dịch axit muối + khí hiđro.
III. Ph?n ?ng c?a kim lo?i v?i dung d?ch mu?i:
Quan sát các thí nghiệm sau:
+ TN 1: Cho Dây nhôm vào dung dịch FeSO4
+ TN 2: Cho đinh sắt vào dung dịch CuSO4
+ TN 3: Cho dây đồng vào dung dịch FeSO4
Nêu hiện tượng, viết phương trình hóa học, nhận xét
kim loại phản ứng với kim loại trong muối.
Ghi vào bảng nhóm
Fe + CuSO4 FeSO4 + Cu
Fe đã đẩy Cu ra khỏi dung dịch
muối CuSO4
Cu không đẩy được Fe ra
khỏi dung dịch muối FeSO4
Không có hiện tượng.
Có chất rắn màu xám
bám bên ngoài dây
nhôm, tạo thành dung
dịch không màu.
2Al + 3FeSO4 Al2(SO4)3 + 3Fe
Al đã đẩy Fe ra khỏi dung
dịch muối FeSO4
Có chất rắn màu đỏ bám
bên ngoài đinh sắt, dung
dịch nhạt dần, và đinh
sắt tan dần
Qua 3 thí nghiệm hãy rút ra nhận xét về phản ứng của kim loại với dung dịch muối?
2Al + 3FeSO4 Al2(SO4)3 + 3Fe
Fe + CuSO4 FeSO4 + Cu
III. Ph?n ?ng c?a kim lo?i v?i dung d?ch mu?i:
Kim loại mạnh hơn (trừ K, Na, Ca, …) + dd muối của kim loại yếu Muối mới + Kim loại yếu.
Bài 2. Viết phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra giữa các cặp chất sau:
a. Nhôm với axit clohiđric
b. Magie với lưu huỳnh
c. Kẽm với dung dịch bạc nitrat
d. Canxi với clo
e. Sắt với clo
f. Nhôm với dung dịch đồng (II) clorua.
Hướng dẫn về nhà
Học tính chất hóa học của kim loại, viết được phương trình minh họa cho từng tính chất.
- BTVN: 2 6/51SGK
- Xem trước bài 17: dãy hoạt động hóa học của kim loại:
Tìm hiểu: dãy hoạt động hóa học được xây dựng như thế nào? Có ý nghĩa gì?
Bài 6/51 SGK
Tóm tắt:
Cho Zn vào dd CuSO4
mddCuSO4 = 20gam
C%(dd CuSO4)= 10%
Tính: mZn = ?, C%(dd ZnSO4)= ?
Hướng dẫn:
- PTHH: Zn + CuSO4 ZnSO4 + Cu
mct (CuSO4)= (mdd .x C%) / 100 nCuSO4 = m/M
Từ pt nZn mZn = n x M
- Xđịnh dd sau phản ứng: dd ZnSO4:
- Từ pt nZnSO4 mZnSO4 = n x M
- mdd sau pư = mdd CuSO4
- C% (dd ZnSO4) = (mZnSO4 x 100) / mdd
CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ ĐÃ VỀ DỰ GIỜ
Thí nghi?m 1: Ph?n ?ng c?a d?ng v?i dung d?ch b?c nitrat
Back
Thí nghi?m 2: Ph?n ?ng c?a k?m v?i dung d?ch d?ng (II) sunfat
Back
Cu
AlCl3
Cu
Back
Thí nghi?m 3: Ph?n ?ng c?a d?ng v?i dung d?ch nhôm clorua
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phùng Thanh Phong
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)