Bài 16. Tính chất hoá học của kim loại
Chia sẻ bởi Bùi Hồng Minh |
Ngày 29/04/2019 |
26
Chia sẻ tài liệu: Bài 16. Tính chất hoá học của kim loại thuộc Hóa học 9
Nội dung tài liệu:
K
* Trường PTDT nội trú Mai Sơn*
* * * Lớp 9 * * *
Na
Mg
Al
Zn
Fe
Pb
H
Cu
Ag
Au
BÀI GIẢNG
HOÁ HỌC 9
Kiểm tra bài cũ
1. Hãy nêu tính chất vật lí chung của kim loại .
2. Có các kim loại sau: Cu, Zn, Mg , Na, Ag hãy chỉ ra 2 kim loại dẫn điện tốt nhất ?
Cho các cặp chất sau cặp chất nào xảy ra phản ứng?
a. Na và Cl2
f. Zn và CuCl2
b. Fe và O2
g. Mg và HCl
h. Cu và ZnSO4
c. Cu và AgNO3
d. S và O2
k. Fe và S
KIểM TRA BàI Cũ:
Những cặp chất nào có sự tham gia phản ứng của kim loại?
Bài 16 : TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA KIM LOẠI
Các em tiến hành làm các thí nghiệm sau:
Thí nghiệm1: Cho một dây đồng vào ống nghịêm đựng dung dịch AgNO3.
Thí nghiệm 2: Cho một vài viên Zn (hoặc đinh sắt) vào ống nghiệm đựng dung dịch CuSO4.
Thí nghiệm 3: Cho 1 vài viên kẽm vào ống nghiệm đựng dung dịch BaCl2.
Bài 16 : TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA KIM LOẠI
Các em hãy cho biết hiện tượng của phản ứng giữa kim loại sắt với oxi đã biết ở lớp 8. viết PTHH.
? nhi?t d? thu?ng hay nhi?t d? cao
Kim lo?i + Oxi ? Oxit. (tr? Ag, Au, Pt.)
Bài 16 : TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA KIM LOẠI
*Thí nghiệm: Natri cháy trong khí clo
Khí Clo
Natri
NaCl
Tương tự : Hãy viết PTHH sau:
Fe + Cl2 . . .. .
Mg + S . . . . .
Kết luận: Ở nhiệt độ cao , hầu hết kim loại tác dụng với phi kim khác tạo thành
muối.
to
to
? Nhận xét hiện tượng xảy ra. Viết ptpư?
Bài 16 : TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA KIM LOẠI
II. Phản ứng của kim loại với dung dịch axit:
Kết luận: Một số kim loại tác dụng với axit (H2SO4 loãng , HCl...) tạo ra muối và giải phóng hiđro.
? Tương tự :
Hãy hoàn thành phản ứng sau:
Fe + H2SO4 . . .. .
Zn + HCl . . . . .
FeSO4 + H2
2 ZnCl2 + H2
BÀI 16: TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA KIM LOẠI
III. Phản ứng của kim loại với dung dịch muối:
1. Phản ứng của đồng với dung dịch bạc nitrat:
2. Phản ứng của Fe với dung dịch đồng (II) sunfat:
TN 2: Cho một vài viên kẽm vào ống nghiệm đựng dung dịch CuSO4.
TN1 :Cho một dây đồng vào ống nghiệm đựng dung dịch AgNO3
+Hiện tượng:
Có chất rắn màu xám bám ngoài dây đồng
DD ban đầu không màu chuyển dần sang màu xanh, đồng tan dần
+ Nhận xét:
Đồng đẩy bạc ra khỏi dung dịch bạc nitrat
Pt:
Cu + AgNO3
Cu(NO3)2 + Ag
2
2
Cu hoạt động hóa học mạnh hơn Ag.
Có chất rắn màu đỏ bám ngoài viên kẽm
Màu xanh của đồng (II) sunfat nhạt dần, kẽm ta dần.
kẽm đẩy đồng ra khỏi dung dịch đồng (II) sunfat
+Hiện tượng:
+ Nhận xét:
Pt:
Fe + CuSO4
FeSO4 + Cu
Zn hoạt động hóa học mạnh hơn Cu.
3. Phản ứng của kẽm với dung dịch bari clorua:
TN 3:Cho một vài viên kẽm vào ống nghiệm đựng dung dịch BaCl2.
Không có hiện tượng gì xảy ra
Zn hoạt động hóa học yếu hơn Ba.
Vậy ta kết luận gì về phản ứng của kim loại với dung dịch muối ?
Kim loại hoạt động hoá học mạnh (trừ Na, K, Ca, Ba…) có thể đẩy kim loại hoạt động yếu hơn ra khỏi dung dịch muối, tạo thành muối mới và kim loại mới.
Bài 16. TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA KIM LOẠI
BÀI 16: TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA KIM LOẠI
Zn + S ?
b. ? + Cl2 AlCl3
c. ? + ? MgO
d. ? + ? CuCl2
e. ? + HCl FeCl2 + ?
g. Al + CuCl2 ? + Cu
Bài tập 1:
? Hoàn thành các phương trình hóa học theo các sơ đồ phản ứng sau:
Đáp án :
a. Zn + S ZnS
b. 2Al + 3Cl2 2AlCl3
c. 2Mg + O2 2MgO
d. Cu + Cl2 CuCl2
e. Fe + 2HCl FeCl2 + H2
g. 2Al + 3CuCl2 2AlCl3 + 3Cu
t0
t0
t0
t0
1) Bài tập 2: Ngâm một đinh sắt nặng 20 gam vào 50 ml dung dịch AgNO3 0,5 M cho đến khi phản ứng kết thúc .Tính khối lượng chiếc đinh sắt sau thí nghiệm ( giả sử toàn bộ lượng Ag tạo thành đều bám vào chiếc đinh sắt .
Khối lượng đinh sắt sau phản ứng ( m ):
m = mFe ban đầu - mFe tham gia + m Ag bám vào
Viết PTHH : Tính nAgNO3 => nFe tham gia => mFe tham gia.
Hướng dẫn
2) Chuẩn bị bài sau: Dãy hoạt động hoá học của kim loại
1) Học bài và làm các bài tập trong SGK.
HU?NG D?N V? NH
Chân thành cảm ơn các thầy cô và các em học sinh
* Trường PTDT nội trú Mai Sơn*
* * * Lớp 9 * * *
Na
Mg
Al
Zn
Fe
Pb
H
Cu
Ag
Au
BÀI GIẢNG
HOÁ HỌC 9
Kiểm tra bài cũ
1. Hãy nêu tính chất vật lí chung của kim loại .
2. Có các kim loại sau: Cu, Zn, Mg , Na, Ag hãy chỉ ra 2 kim loại dẫn điện tốt nhất ?
Cho các cặp chất sau cặp chất nào xảy ra phản ứng?
a. Na và Cl2
f. Zn và CuCl2
b. Fe và O2
g. Mg và HCl
h. Cu và ZnSO4
c. Cu và AgNO3
d. S và O2
k. Fe và S
KIểM TRA BàI Cũ:
Những cặp chất nào có sự tham gia phản ứng của kim loại?
Bài 16 : TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA KIM LOẠI
Các em tiến hành làm các thí nghiệm sau:
Thí nghiệm1: Cho một dây đồng vào ống nghịêm đựng dung dịch AgNO3.
Thí nghiệm 2: Cho một vài viên Zn (hoặc đinh sắt) vào ống nghiệm đựng dung dịch CuSO4.
Thí nghiệm 3: Cho 1 vài viên kẽm vào ống nghiệm đựng dung dịch BaCl2.
Bài 16 : TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA KIM LOẠI
Các em hãy cho biết hiện tượng của phản ứng giữa kim loại sắt với oxi đã biết ở lớp 8. viết PTHH.
? nhi?t d? thu?ng hay nhi?t d? cao
Kim lo?i + Oxi ? Oxit. (tr? Ag, Au, Pt.)
Bài 16 : TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA KIM LOẠI
*Thí nghiệm: Natri cháy trong khí clo
Khí Clo
Natri
NaCl
Tương tự : Hãy viết PTHH sau:
Fe + Cl2 . . .. .
Mg + S . . . . .
Kết luận: Ở nhiệt độ cao , hầu hết kim loại tác dụng với phi kim khác tạo thành
muối.
to
to
? Nhận xét hiện tượng xảy ra. Viết ptpư?
Bài 16 : TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA KIM LOẠI
II. Phản ứng của kim loại với dung dịch axit:
Kết luận: Một số kim loại tác dụng với axit (H2SO4 loãng , HCl...) tạo ra muối và giải phóng hiđro.
? Tương tự :
Hãy hoàn thành phản ứng sau:
Fe + H2SO4 . . .. .
Zn + HCl . . . . .
FeSO4 + H2
2 ZnCl2 + H2
BÀI 16: TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA KIM LOẠI
III. Phản ứng của kim loại với dung dịch muối:
1. Phản ứng của đồng với dung dịch bạc nitrat:
2. Phản ứng của Fe với dung dịch đồng (II) sunfat:
TN 2: Cho một vài viên kẽm vào ống nghiệm đựng dung dịch CuSO4.
TN1 :Cho một dây đồng vào ống nghiệm đựng dung dịch AgNO3
+Hiện tượng:
Có chất rắn màu xám bám ngoài dây đồng
DD ban đầu không màu chuyển dần sang màu xanh, đồng tan dần
+ Nhận xét:
Đồng đẩy bạc ra khỏi dung dịch bạc nitrat
Pt:
Cu + AgNO3
Cu(NO3)2 + Ag
2
2
Cu hoạt động hóa học mạnh hơn Ag.
Có chất rắn màu đỏ bám ngoài viên kẽm
Màu xanh của đồng (II) sunfat nhạt dần, kẽm ta dần.
kẽm đẩy đồng ra khỏi dung dịch đồng (II) sunfat
+Hiện tượng:
+ Nhận xét:
Pt:
Fe + CuSO4
FeSO4 + Cu
Zn hoạt động hóa học mạnh hơn Cu.
3. Phản ứng của kẽm với dung dịch bari clorua:
TN 3:Cho một vài viên kẽm vào ống nghiệm đựng dung dịch BaCl2.
Không có hiện tượng gì xảy ra
Zn hoạt động hóa học yếu hơn Ba.
Vậy ta kết luận gì về phản ứng của kim loại với dung dịch muối ?
Kim loại hoạt động hoá học mạnh (trừ Na, K, Ca, Ba…) có thể đẩy kim loại hoạt động yếu hơn ra khỏi dung dịch muối, tạo thành muối mới và kim loại mới.
Bài 16. TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA KIM LOẠI
BÀI 16: TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA KIM LOẠI
Zn + S ?
b. ? + Cl2 AlCl3
c. ? + ? MgO
d. ? + ? CuCl2
e. ? + HCl FeCl2 + ?
g. Al + CuCl2 ? + Cu
Bài tập 1:
? Hoàn thành các phương trình hóa học theo các sơ đồ phản ứng sau:
Đáp án :
a. Zn + S ZnS
b. 2Al + 3Cl2 2AlCl3
c. 2Mg + O2 2MgO
d. Cu + Cl2 CuCl2
e. Fe + 2HCl FeCl2 + H2
g. 2Al + 3CuCl2 2AlCl3 + 3Cu
t0
t0
t0
t0
1) Bài tập 2: Ngâm một đinh sắt nặng 20 gam vào 50 ml dung dịch AgNO3 0,5 M cho đến khi phản ứng kết thúc .Tính khối lượng chiếc đinh sắt sau thí nghiệm ( giả sử toàn bộ lượng Ag tạo thành đều bám vào chiếc đinh sắt .
Khối lượng đinh sắt sau phản ứng ( m ):
m = mFe ban đầu - mFe tham gia + m Ag bám vào
Viết PTHH : Tính nAgNO3 => nFe tham gia => mFe tham gia.
Hướng dẫn
2) Chuẩn bị bài sau: Dãy hoạt động hoá học của kim loại
1) Học bài và làm các bài tập trong SGK.
HU?NG D?N V? NH
Chân thành cảm ơn các thầy cô và các em học sinh
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Bùi Hồng Minh
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)