Bài 16. Tính chất hoá học của kim loại
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Thanh Trúc |
Ngày 29/04/2019 |
28
Chia sẻ tài liệu: Bài 16. Tính chất hoá học của kim loại thuộc Hóa học 9
Nội dung tài liệu:
VỀ DỰ GIỜ THĂM LỚP 9A2
Kiểm tra bài củ :
Caâu 1. (7 ñieåm)
Haõy tính theå tích 1 mol kim loaïi nhoâm (Nhieät ñoä, aùp suaát trong phoøng thí nghieäm), bieát khoái löôïng rieâng (g/cm3) laø DAl = 2,7?
Caâu 2. (3 ñieåm)
Kim loaïi coù nhöõng tính chaát hoaù hoïc naøo?
Đáp án :
Câu 1. (7 điểm) Thể tích 1 mol kim loại nhôm
mAl = 1.27 = 27 (g)
Câu 2. (3 điểm)Kim loại có những tính chất hoá học :
- Tác dụng với phi kim
- Tác dụng với dung dịch axit
- Tác dụng với dung dịch muối
TIẾT 22: TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA KIM LOẠI
I/Phản ứng của kim loại với phi kim
1.Tác dụng với oxi:
Ở lớp 8 các em đã học tính chất hóa học của oxi tác dụng với sắt.
Fe + O2
Fe3O4
3
2
t0
Al + O2
Al2O3
4
3
2
t0
Pt:
Kết luận:
Hầu hết kim loại (trừ Ag, Au, Pt…) phản ứng với oxi ở nhiệt độ thường hoặc nhiệt độ cao tạo thành oxit (thường là oxit bazơ).
Ở nhiệt độ thường kim loại có phản ứng với oxi không?Lấy ví dụ.
Có kim loại nào không phản ứng với oxi không?Lấy ví dụ .
Một số kim loại không tác dụng với oxi như Ag,Au,Pt…
Qua các phương trình và thông tin trên em nào nêu kết luận về tính chất hóa học của kim loại tác dụng với oxi?
VD: Sắt để lâu ngày trong không khí bị gỉ chuyển thành màu đỏ nâu.
1.Tác dụng với oxi:
2.Tác dụng với phi kim khác
Khí Clo
Natri
NaCl
TIẾT 22: TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA KIM LOẠI
I/Phản ứng của kim loại với phi kim
Thí nghiệm: Đưa muỗng sắt đựng natri nóng chảy vào lọ đựng khí clo
+Hiện tượng
Natri nóng chảy cháy trong khí clo tạo thành khối trắng.
+Nhận xét
Natri tác dụng với khí clo tạo thành tinh thể muối natri clorua, có màu trắng
a/Kim loại tác dụng với khí clo
+ Thí nghiệm:
+ Pt:
Na + Cl2
t0
NaCl
2
2
Cu + Cl2
t0
CuCl2
1.Tác dụng với oxi:
2.Tác dụng với phi kim khác
TIẾT 22: TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA KIM LOẠI
I/Phản ứng của kim loại với phi kim
a/Kim loại tác dụng với khí clo
+ Thí nghiệm:
+ Pt:
Na + Cl2
t0
NaCl
2
2
Cu + Cl2
t0
CuCl2
b/Kim loại tác dụng với lưu huỳnh
Tương tự với clo ở nhiệt độ cao Cu, Mg, Fe, Al… phản ứng với lưu huỳnh cho sản phẩm là các muối sunfua CuS, MgS, FeS, Al2S3…
Fe + S
t0
t0
FeS
Al + S
Al2S3
2
3
+ Pt:
* Kết luận :
Ở nhiệt độ cao, kim loại phản ứng với nhiều phi kim khác tạo thành muối.
Từ các phương trình trên em nào nêu kết luận về kim loại tác dụng với phi kim khác?
1.Tác dụng với oxi:
TIẾT 22: TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA KIM LOẠI
I/Phản ứng của kim loại với phi kim
2.Tác dụng với phi kim khác
II. Phản ứng của kim loại với dung
dịch axit:
Dung dịch axit (H2SO4 loãng, HCl…) tác dụng với một số kim loại sản phẩm tạo thành những chất nào?
Một số kim loại +Axit (HCl, H2SO4loãng...)
Muối + H2
Pt:
Zn + H2SO4
ZnSO4 + H2
Mg + HCl
MgCl2 + H2
2
Lưu ý
Kim loại phản ứng với dung dịch H2SO4 đặc, nóng và dung dịch HNO3 thường không giải phóng khí hiđrô.
1.Tác dụng với oxi:
TIẾT 22: TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA KIM LOẠI
I/Phản ứng của kim loại với phi kim
2.Tác dụng với phi kim khác
II. Phản ứng của kim loại với dung
dịch axit:
III. Phản ứng của kim loại với dung dịch muối:
TIẾT 22: TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA KIM LOẠI
III. Phản ứng của kim loại với dung dịch muối:
1. Phản ứng của đồng với dung dịch bạc nitrat:
PT :
Cu + 2AgNO3 Cu(NO3)2 + 2Ag
Cu hoạt động hóa học mạnh hơn Ag.
Viết phương trình
hóa học ?
TIẾT 22: TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA KIM LOẠI
III. Phản ứng của kim loại với dung dịch muối:
1. Phản ứng của đồng với dung dịch bạc nitrat:
2. Phản ứng của Fe với dung dịch đồng (II) sunfat:
TN 1: Cho một đinh sắt vào ống nghiệm đựng dung dịch CuSO4.
Các em tiến hành làm các thí nghiệm sau:
Có chất rắn màu đỏ bám ngoài đinh sắt
Màu xanh của đồng (II) sunfat nhạt dần, sắt ta dần.
Sắt đẩy đồng ra khỏi dung dịch đồng (II) sunfat
+Hiện tượng:
+ Nhận xét:
PT:
Fe + CuSO4
FeSO4 + Cu
Fe hoạt động hóa học mạnh hơn Cu.
T N 2 : Cho một daây kim loaïi ñoàng vào
ống nghiệm đựng dung dịch FeSO4.
Thí nghiệm 1 :
Thí nghiệm 2 :
+ Hiện tương : Không có hiện tượng
gì xảy ra
+ Nhận xét : Đồng không đẩy sắt
ra khỏi dung dịch sắt (II) sunfat
TIẾT 22: TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA KIM LOẠI
III. Phản ứng của kim loại với dung dịch muối:
1. Phản ứng của đồng với dung dịch bạc nitrat:
2. Phản ứng của Fe với dung dịch đồng II sunfat:
Pt:
Cu + AgNO3
Cu(NO3)2 + Ag
2
2
Cu hoạt động hóa học mạnh hơn Ag.
Pt:
Fe + CuSO4
FeSO4 + Cu
Fe hoạt động hóa học mạnh hơn Cu.
Kim loại hoạt động hoá học mạnh hơn ( trừ Na, K, Ca, Ba…) có thể đẩy được kim loại yếu hơn ra khỏi dung dịch muối, tạo thành muối mới và kim loại mới.
Kết luận:
Viết phương phản ứng xảy ra trong các trường hợp sau.
a/ Cho kim loại Mg vào dd AgNO3
b/ Cho kim loại Al vào dd FeSO4
c/ Cho kim loại Na vào dd CuSO4
Mg + 2AgNO3 Mg(NO3)2 + 2Ag
2Al +3 FeSO4 Al2(SO4)3 + 3Fe
2Na + 2H2O 2NaOH + H2
2NaOH +CuSO4 Na2SO4+Cu(OH)2
Qua thí nghiệm và các phương trình trên em nào nêu kết luận về tính chất hóa học của kim loại tác dụng dung dịch muối?
Tiết: 22. Bài 16. TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA KIM LOẠI
TIẾT 22: TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA KIM LOẠI
Bài tập: Dựa vào tính chất hóa học của kim loại, hãy viết các phương trình hóa học biểu diễn các chuyển đổi sau.
Mg
(1)
(2)
(3)
(4)
(5)
MgO
MgSO4
Mg(NO3)2
MgS
MgCl2
1/ Mg MgCl2
+ 2HCl
+ H2
Mg + CuCl2 MgCl2 + Cu
2/ Mg to MgO
+ O2
2
2
3/ Mg MgSO4
+ H2SO4
+ H2
Mg + CuSO4 MgsO4+ Cu
4/ Mg Mg(NO3)2
+ Cu(NO3)2
+Cu
5/ Mg MgS
+ S
t0
Hướng dẫn học sinh tự học :
@ Đối với bài học ở tiết học này:
+Học bài.
+ Làm bài tập: 1, 2, 3, 5, 6/ 51 SGK.
+ Hướng dẫn bài tập 7 SGK trang 51
Đặt x = nCu tham gia phản ứng.
Cu + 2AgNO3 Cu(NO3)2 + 2Ag
x(mol) 2x(mol) 2x(mol)
Ta có: 2x.108 - 64 x = 1,52
=> x = 0,01 (mol) =>
@ Đối với bài học ở tiết học tiếp theo:
Chuẩn bị bài : "Dãy hoạt động hoá học của kim loại"
+ Nghiên cứu các thí nghiệm xác định độ mạnh yếu của một số kim loại kim loại
+ Tìm hiểu ý nghĩa của dãy hoạt động hoá học của kim loại
Bài 3: Hòa tan hoàn toàn 4,8 gam Mg vào 300 ml dung dịch HCl (d = 1,15 g/ml).
a.PT
Mg + HCl MgCl2 + H2
2
Hướng dẫn
VH2 = nH2.22,4
a.Viết phương trình phản ứng xảy ra.
b. Tính thể tích khí sinh ra (đktc)
c. Tính nồng độ phần trăm của các chất có trong dung dịch thu được sau phản ứng.
nMg =
m
M
nMg =
=
4,8
24
=
0,2 mol
Theo pt: nH2 = n Mg = 0,2 mol
m
M
Vậy : VH2(đktc) = nH2.22,4
= 0,2 . 22,4 = 4,48 (lít)
b.Tính thể tích khí H2 (đktc)
nH2 tính theo nMg
TIẾT 22: TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA KIM LOẠI
Bài 4: Hòa tan 4,8 gam Mg vào 300 ml dung dịch HCl (d = 1,15 g/ml).
a.PT
Mg + HCl MgCl2 + H2
2
Hướng dẫn
a.Viết phương trình phản ứng xảy ra.
b. Tính thể tích khí sinh ra (đktc)
c. Tính nồng độ phần trăm của các chất có trong dung dịch thu được sau phản ứng.
m
M
nMg=
=
4,8
24
=
0,2 mol
Theo pt: nH2 = n Mg = 0,2 mol
Vậy : VH2(đktc) = nH2.22,4
= 0,2 . 22,4 = 4,48 lít
b.Tính thể tích khí H2 (đktc)
c. Tính nồng độ phần trăm MgCl2
C%dd MgCl2 =
mct MgCl2 = nMgCl2. MMgCl2
nMgCl2 tính theo nMg
mddMgCl2 = mMg + mddHCl – mH2
mH2 = 0,2x2 =0,4 g
mddHCl = V.d
Mct MgCl2
mdd MgCl2
X 100%
Theo pt : nMgCl2 = n Mg = 0,2 mol
mct MgCl2 = 0,2 x 95 = 19g
mH2 = nH2.MH2
mddHCl = V.d =300 x1,15 = 345 g
mddMgCl2 = 4,8 +345 – 0,4 =349,4 g
C%NaCl =
19
349,4
X 100%
= 5,44%
TIẾT 22: TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA KIM LOẠI
Kiểm tra bài củ :
Caâu 1. (7 ñieåm)
Haõy tính theå tích 1 mol kim loaïi nhoâm (Nhieät ñoä, aùp suaát trong phoøng thí nghieäm), bieát khoái löôïng rieâng (g/cm3) laø DAl = 2,7?
Caâu 2. (3 ñieåm)
Kim loaïi coù nhöõng tính chaát hoaù hoïc naøo?
Đáp án :
Câu 1. (7 điểm) Thể tích 1 mol kim loại nhôm
mAl = 1.27 = 27 (g)
Câu 2. (3 điểm)Kim loại có những tính chất hoá học :
- Tác dụng với phi kim
- Tác dụng với dung dịch axit
- Tác dụng với dung dịch muối
TIẾT 22: TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA KIM LOẠI
I/Phản ứng của kim loại với phi kim
1.Tác dụng với oxi:
Ở lớp 8 các em đã học tính chất hóa học của oxi tác dụng với sắt.
Fe + O2
Fe3O4
3
2
t0
Al + O2
Al2O3
4
3
2
t0
Pt:
Kết luận:
Hầu hết kim loại (trừ Ag, Au, Pt…) phản ứng với oxi ở nhiệt độ thường hoặc nhiệt độ cao tạo thành oxit (thường là oxit bazơ).
Ở nhiệt độ thường kim loại có phản ứng với oxi không?Lấy ví dụ.
Có kim loại nào không phản ứng với oxi không?Lấy ví dụ .
Một số kim loại không tác dụng với oxi như Ag,Au,Pt…
Qua các phương trình và thông tin trên em nào nêu kết luận về tính chất hóa học của kim loại tác dụng với oxi?
VD: Sắt để lâu ngày trong không khí bị gỉ chuyển thành màu đỏ nâu.
1.Tác dụng với oxi:
2.Tác dụng với phi kim khác
Khí Clo
Natri
NaCl
TIẾT 22: TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA KIM LOẠI
I/Phản ứng của kim loại với phi kim
Thí nghiệm: Đưa muỗng sắt đựng natri nóng chảy vào lọ đựng khí clo
+Hiện tượng
Natri nóng chảy cháy trong khí clo tạo thành khối trắng.
+Nhận xét
Natri tác dụng với khí clo tạo thành tinh thể muối natri clorua, có màu trắng
a/Kim loại tác dụng với khí clo
+ Thí nghiệm:
+ Pt:
Na + Cl2
t0
NaCl
2
2
Cu + Cl2
t0
CuCl2
1.Tác dụng với oxi:
2.Tác dụng với phi kim khác
TIẾT 22: TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA KIM LOẠI
I/Phản ứng của kim loại với phi kim
a/Kim loại tác dụng với khí clo
+ Thí nghiệm:
+ Pt:
Na + Cl2
t0
NaCl
2
2
Cu + Cl2
t0
CuCl2
b/Kim loại tác dụng với lưu huỳnh
Tương tự với clo ở nhiệt độ cao Cu, Mg, Fe, Al… phản ứng với lưu huỳnh cho sản phẩm là các muối sunfua CuS, MgS, FeS, Al2S3…
Fe + S
t0
t0
FeS
Al + S
Al2S3
2
3
+ Pt:
* Kết luận :
Ở nhiệt độ cao, kim loại phản ứng với nhiều phi kim khác tạo thành muối.
Từ các phương trình trên em nào nêu kết luận về kim loại tác dụng với phi kim khác?
1.Tác dụng với oxi:
TIẾT 22: TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA KIM LOẠI
I/Phản ứng của kim loại với phi kim
2.Tác dụng với phi kim khác
II. Phản ứng của kim loại với dung
dịch axit:
Dung dịch axit (H2SO4 loãng, HCl…) tác dụng với một số kim loại sản phẩm tạo thành những chất nào?
Một số kim loại +Axit (HCl, H2SO4loãng...)
Muối + H2
Pt:
Zn + H2SO4
ZnSO4 + H2
Mg + HCl
MgCl2 + H2
2
Lưu ý
Kim loại phản ứng với dung dịch H2SO4 đặc, nóng và dung dịch HNO3 thường không giải phóng khí hiđrô.
1.Tác dụng với oxi:
TIẾT 22: TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA KIM LOẠI
I/Phản ứng của kim loại với phi kim
2.Tác dụng với phi kim khác
II. Phản ứng của kim loại với dung
dịch axit:
III. Phản ứng của kim loại với dung dịch muối:
TIẾT 22: TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA KIM LOẠI
III. Phản ứng của kim loại với dung dịch muối:
1. Phản ứng của đồng với dung dịch bạc nitrat:
PT :
Cu + 2AgNO3 Cu(NO3)2 + 2Ag
Cu hoạt động hóa học mạnh hơn Ag.
Viết phương trình
hóa học ?
TIẾT 22: TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA KIM LOẠI
III. Phản ứng của kim loại với dung dịch muối:
1. Phản ứng của đồng với dung dịch bạc nitrat:
2. Phản ứng của Fe với dung dịch đồng (II) sunfat:
TN 1: Cho một đinh sắt vào ống nghiệm đựng dung dịch CuSO4.
Các em tiến hành làm các thí nghiệm sau:
Có chất rắn màu đỏ bám ngoài đinh sắt
Màu xanh của đồng (II) sunfat nhạt dần, sắt ta dần.
Sắt đẩy đồng ra khỏi dung dịch đồng (II) sunfat
+Hiện tượng:
+ Nhận xét:
PT:
Fe + CuSO4
FeSO4 + Cu
Fe hoạt động hóa học mạnh hơn Cu.
T N 2 : Cho một daây kim loaïi ñoàng vào
ống nghiệm đựng dung dịch FeSO4.
Thí nghiệm 1 :
Thí nghiệm 2 :
+ Hiện tương : Không có hiện tượng
gì xảy ra
+ Nhận xét : Đồng không đẩy sắt
ra khỏi dung dịch sắt (II) sunfat
TIẾT 22: TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA KIM LOẠI
III. Phản ứng của kim loại với dung dịch muối:
1. Phản ứng của đồng với dung dịch bạc nitrat:
2. Phản ứng của Fe với dung dịch đồng II sunfat:
Pt:
Cu + AgNO3
Cu(NO3)2 + Ag
2
2
Cu hoạt động hóa học mạnh hơn Ag.
Pt:
Fe + CuSO4
FeSO4 + Cu
Fe hoạt động hóa học mạnh hơn Cu.
Kim loại hoạt động hoá học mạnh hơn ( trừ Na, K, Ca, Ba…) có thể đẩy được kim loại yếu hơn ra khỏi dung dịch muối, tạo thành muối mới và kim loại mới.
Kết luận:
Viết phương phản ứng xảy ra trong các trường hợp sau.
a/ Cho kim loại Mg vào dd AgNO3
b/ Cho kim loại Al vào dd FeSO4
c/ Cho kim loại Na vào dd CuSO4
Mg + 2AgNO3 Mg(NO3)2 + 2Ag
2Al +3 FeSO4 Al2(SO4)3 + 3Fe
2Na + 2H2O 2NaOH + H2
2NaOH +CuSO4 Na2SO4+Cu(OH)2
Qua thí nghiệm và các phương trình trên em nào nêu kết luận về tính chất hóa học của kim loại tác dụng dung dịch muối?
Tiết: 22. Bài 16. TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA KIM LOẠI
TIẾT 22: TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA KIM LOẠI
Bài tập: Dựa vào tính chất hóa học của kim loại, hãy viết các phương trình hóa học biểu diễn các chuyển đổi sau.
Mg
(1)
(2)
(3)
(4)
(5)
MgO
MgSO4
Mg(NO3)2
MgS
MgCl2
1/ Mg MgCl2
+ 2HCl
+ H2
Mg + CuCl2 MgCl2 + Cu
2/ Mg to MgO
+ O2
2
2
3/ Mg MgSO4
+ H2SO4
+ H2
Mg + CuSO4 MgsO4+ Cu
4/ Mg Mg(NO3)2
+ Cu(NO3)2
+Cu
5/ Mg MgS
+ S
t0
Hướng dẫn học sinh tự học :
@ Đối với bài học ở tiết học này:
+Học bài.
+ Làm bài tập: 1, 2, 3, 5, 6/ 51 SGK.
+ Hướng dẫn bài tập 7 SGK trang 51
Đặt x = nCu tham gia phản ứng.
Cu + 2AgNO3 Cu(NO3)2 + 2Ag
x(mol) 2x(mol) 2x(mol)
Ta có: 2x.108 - 64 x = 1,52
=> x = 0,01 (mol) =>
@ Đối với bài học ở tiết học tiếp theo:
Chuẩn bị bài : "Dãy hoạt động hoá học của kim loại"
+ Nghiên cứu các thí nghiệm xác định độ mạnh yếu của một số kim loại kim loại
+ Tìm hiểu ý nghĩa của dãy hoạt động hoá học của kim loại
Bài 3: Hòa tan hoàn toàn 4,8 gam Mg vào 300 ml dung dịch HCl (d = 1,15 g/ml).
a.PT
Mg + HCl MgCl2 + H2
2
Hướng dẫn
VH2 = nH2.22,4
a.Viết phương trình phản ứng xảy ra.
b. Tính thể tích khí sinh ra (đktc)
c. Tính nồng độ phần trăm của các chất có trong dung dịch thu được sau phản ứng.
nMg =
m
M
nMg =
=
4,8
24
=
0,2 mol
Theo pt: nH2 = n Mg = 0,2 mol
m
M
Vậy : VH2(đktc) = nH2.22,4
= 0,2 . 22,4 = 4,48 (lít)
b.Tính thể tích khí H2 (đktc)
nH2 tính theo nMg
TIẾT 22: TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA KIM LOẠI
Bài 4: Hòa tan 4,8 gam Mg vào 300 ml dung dịch HCl (d = 1,15 g/ml).
a.PT
Mg + HCl MgCl2 + H2
2
Hướng dẫn
a.Viết phương trình phản ứng xảy ra.
b. Tính thể tích khí sinh ra (đktc)
c. Tính nồng độ phần trăm của các chất có trong dung dịch thu được sau phản ứng.
m
M
nMg=
=
4,8
24
=
0,2 mol
Theo pt: nH2 = n Mg = 0,2 mol
Vậy : VH2(đktc) = nH2.22,4
= 0,2 . 22,4 = 4,48 lít
b.Tính thể tích khí H2 (đktc)
c. Tính nồng độ phần trăm MgCl2
C%dd MgCl2 =
mct MgCl2 = nMgCl2. MMgCl2
nMgCl2 tính theo nMg
mddMgCl2 = mMg + mddHCl – mH2
mH2 = 0,2x2 =0,4 g
mddHCl = V.d
Mct MgCl2
mdd MgCl2
X 100%
Theo pt : nMgCl2 = n Mg = 0,2 mol
mct MgCl2 = 0,2 x 95 = 19g
mH2 = nH2.MH2
mddHCl = V.d =300 x1,15 = 345 g
mddMgCl2 = 4,8 +345 – 0,4 =349,4 g
C%NaCl =
19
349,4
X 100%
= 5,44%
TIẾT 22: TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA KIM LOẠI
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Thanh Trúc
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)