Bài 16. Tính chất hoá học của kim loại
Chia sẻ bởi Võ Thị Hằng |
Ngày 29/04/2019 |
26
Chia sẻ tài liệu: Bài 16. Tính chất hoá học của kim loại thuộc Hóa học 9
Nội dung tài liệu:
Chào mừng quý thầy cô về dự giờ
Cho các cặp chất sau, cặp chất nào xảy ra phản ứng?
Những cặp chất nào có sự tham gia phản ứng của kim loại?
a. S và O2
b. Al và O2
c. Cu và AgNO3
d. Na và O2
f. ZnSO4 và NaOH
g. Fe và HCl
h. Cu và ZnSO4
i. Fe và S
e. Na và Cl2
k. Cu và HCl
Tiết 22 TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA KIM LOẠI
Nhôm cháy sáng tạo thành chất rắn màu trắng
Nhôm cháy trong oxi tạo thành nhôm oxit
Sắt tác dụng với lưu huỳnh hỗn hợp cháy nóng đỏ, phản ứng tỏa nhiều nhiệt
Sắt tác dụng với lưu huỳnh
Hầu hết các kim loại (trừ Ag, Au, Pt…) phản ứng với oxi ở nhiệt độ thường hoặc nhiệt độ cao tạo thành oxit bazơ. Ở nhiệt độ cao kim loại phản ứng với nhiều phi kim khác tạo thành muối
Tương tự kim loại nhôm hãy viết phương trình phản ứng của
a. sắt tác dụng với oxi
b. kali tác dụng với oxi
Tương tự kim loại sắt hãy viết phương trình phản ứng của
a. magie tác dụng với lưu huỳnh
b. kali tác dụng với lưu huỳnh
Sủi bọt
Sắt tác dụng được với axit clohiđric
Không có hiện tượng gì
Đồng không phản ứng được với axit clohiđric
Có chất rắn màu đỏ bám ngoài đinh sắt
Có chất rắn màu trắng bám ngoài thanh đồng
Không có hiện tượng
Đồng không phản ứng được với kẽm sunfat
Sắt đẩy được với đồng ra khỏi muối
Đồng đẩy được với bạc ra khỏi muối
Củng cố
Bài 3/51 SGK. Hãy viết các phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra giữa các cặp chất sau đây
a. Kẽm và axit sunfuric loãng
b. Kẽm và dung dịch bạc nitrat
c. Natri và lưu huỳnh
d. Canxi và clo
Bài 2/51 SGK. Hãy viết các phương trình hóa học theo sơ đồ phản ứng sau đây
a. . . . . . .. + HCl ---> MgCl2 + H2
b.. . . . . . . .+ AgNO3 ---> Cu(NO3)2 + Ag
c. . . . .. +. . . .. . . ---> ZnO
d. . . . . . . .. + Cl2 ---> CuCl2
Bài 5/51 SGK. Dự đoán hiện tượng và viết phương trình hóa học khi
a. Đốt dây sắt trong khí clo
b. Cho một đinh sắt vào ống nghiệm đựng dung dịch CuCl2
c. Cho một viên kẽm vào dung dịch CuSO4
O2
Mg
Cu
Zn
Cu
Bài toán:
Cho bột nhôm dư vào 200ml dung dịch HCl 1M ta thu được khí H2 bay lên.
a. Tính thể tích khí sinh ra (đktc).
b. Dẫn toàn bộ khí hiđro bay ra qua ống đựng CuO dư nung nóng thu được Cu . Tính khối lượng đồng
Cho các cặp chất sau, cặp chất nào xảy ra phản ứng?
Những cặp chất nào có sự tham gia phản ứng của kim loại?
a. S và O2
b. Al và O2
c. Cu và AgNO3
d. Na và O2
f. ZnSO4 và NaOH
g. Fe và HCl
h. Cu và ZnSO4
i. Fe và S
e. Na và Cl2
k. Cu và HCl
Tiết 22 TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA KIM LOẠI
Nhôm cháy sáng tạo thành chất rắn màu trắng
Nhôm cháy trong oxi tạo thành nhôm oxit
Sắt tác dụng với lưu huỳnh hỗn hợp cháy nóng đỏ, phản ứng tỏa nhiều nhiệt
Sắt tác dụng với lưu huỳnh
Hầu hết các kim loại (trừ Ag, Au, Pt…) phản ứng với oxi ở nhiệt độ thường hoặc nhiệt độ cao tạo thành oxit bazơ. Ở nhiệt độ cao kim loại phản ứng với nhiều phi kim khác tạo thành muối
Tương tự kim loại nhôm hãy viết phương trình phản ứng của
a. sắt tác dụng với oxi
b. kali tác dụng với oxi
Tương tự kim loại sắt hãy viết phương trình phản ứng của
a. magie tác dụng với lưu huỳnh
b. kali tác dụng với lưu huỳnh
Sủi bọt
Sắt tác dụng được với axit clohiđric
Không có hiện tượng gì
Đồng không phản ứng được với axit clohiđric
Có chất rắn màu đỏ bám ngoài đinh sắt
Có chất rắn màu trắng bám ngoài thanh đồng
Không có hiện tượng
Đồng không phản ứng được với kẽm sunfat
Sắt đẩy được với đồng ra khỏi muối
Đồng đẩy được với bạc ra khỏi muối
Củng cố
Bài 3/51 SGK. Hãy viết các phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra giữa các cặp chất sau đây
a. Kẽm và axit sunfuric loãng
b. Kẽm và dung dịch bạc nitrat
c. Natri và lưu huỳnh
d. Canxi và clo
Bài 2/51 SGK. Hãy viết các phương trình hóa học theo sơ đồ phản ứng sau đây
a. . . . . . .. + HCl ---> MgCl2 + H2
b.. . . . . . . .+ AgNO3 ---> Cu(NO3)2 + Ag
c. . . . .. +. . . .. . . ---> ZnO
d. . . . . . . .. + Cl2 ---> CuCl2
Bài 5/51 SGK. Dự đoán hiện tượng và viết phương trình hóa học khi
a. Đốt dây sắt trong khí clo
b. Cho một đinh sắt vào ống nghiệm đựng dung dịch CuCl2
c. Cho một viên kẽm vào dung dịch CuSO4
O2
Mg
Cu
Zn
Cu
Bài toán:
Cho bột nhôm dư vào 200ml dung dịch HCl 1M ta thu được khí H2 bay lên.
a. Tính thể tích khí sinh ra (đktc).
b. Dẫn toàn bộ khí hiđro bay ra qua ống đựng CuO dư nung nóng thu được Cu . Tính khối lượng đồng
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Võ Thị Hằng
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)