Bài 16. Tính chất hoá học của kim loại
Chia sẻ bởi Đỗ Thành Đạt |
Ngày 29/04/2019 |
25
Chia sẻ tài liệu: Bài 16. Tính chất hoá học của kim loại thuộc Hóa học 9
Nội dung tài liệu:
Nhiệt liệt chào mừng các thầy cô
TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ NGUYỄN VĂN TƯ
Kiểm tra bài cũ
1. Hãy nêu tính chất vật lí và ứng dụng tương ứng của kim loại?
2. Có các kim loại sau: Cu, Zn, Mg , Na, Ag hãy chỉ ra 2 kim loại dẫn điện tốt nhất?
3. Kể tên vài kim loại mà em đã biết?
Bài 16 : TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA KIM LOẠI
I. Phản ứng của kim loại với phi kim:
1. Tác dụng với oxi:
3Fe( r) + 2O2 (k)? Fe3O4 (r)
to
(trắng xám ) (không màu ) (nâu đen)
2. Tác dụng với phi kim khác (Cl, S ...):
Ở nhiệt độ thường hay nhiệt độ cao
Ở nhiệt độ thường kim loại có phản ứng với oxi không ?
Có kim loại nào không phản ứng với oxi không ?
Hãy viết PTHH sau:
Al + O2 ? . . .. .
Mg + O2 ? . . . .
Kim loại + Oxi ? Oxit Bazơ (trừ Ag, Au, Pt.)
Em hãy cho biết kim loại có phản ứng với Oxi không? Quan sát thí nghiệm, nhận xét hiện tượng. Viết PTHH.
Bài 16 : TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA KIM LOẠI
I. Phản ứng của kim loại với phi kim:
1. Tác dụng với oxi:
2. Tác dụng với phi kim khác (Cl, S ):
Thí nghiệm: Natri cháy trong khí clo
Khí Clo
Natri
NaCl
2Na( r) + Cl2 (k) ? 2NaCl (r )
(Vàng lục ) (trắng )
to
Ở nhiệt độ cao , hầu hết kim loại (trừ vàng, bạc, bạch kim.) tác dụng với phi kim khác tạo thành . . . . .
muối
Hãy quan sát, nhận xét hiện tượng xảy ra?
Nhận xét: Natri cháy trong khí clo tạo thành khói màu trắng, đó là những tinh thể muối Natri clorua
Ở nhiệt độ cao , đ?ng, magie, s?t,. ph?n ?ng v?i luu hu?nh cho s?n ph?m là các muối sunfua CuS, MgS, FeS.
Cu + S ? CuS
to
Bài 16 : TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA KIM LOẠI
I. Phản ứng của kim loại với phi kim:
1. Tác dụng với oxi:
2. Tác dụng với phi kim khác (Cl, S ):
II. Phản ứng của kim loại với dung dịch axit:
. . . . . . . . . . . . tác dụng với axit (H2S O4 loãng , HCl .) tạo ra . . . và . . . .. . . . . . .
muối
giải phóng hidro
* Ví dụ : Zn( r ) + HCl (dd)? . . .. .
Cu (r ) + H2S O4 ( dd) ? . . . . .
2 ZnCl2 (dd) + H2 (k)
Một số kim loại
Không xảy ra
Bài 16 : TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA KIM LOẠI
I. Phản ứng của kim loại với phi kim:
II. Phản ứng của kim loại với dung dịch axit:
III. Phản ứng của kim loại với dung dịch muối:
1. Phản ứng của đồng với dung dịch bạc Nitrat:
Cu( r)+ AgNO3(dd)? Cu(NO3)2 (dd) + Ag ( r)
2 2
=> Đồng hoạt động mạnh hơn bạc.
2. Phản ứng của kẽm với dung dịch đồng II sunfat:
Hãy quan sát thí nghiệm, nhận xét hiện tượng xảy ra?
Hình 2.5 Zn tác dụng với dung dịch CuSO4
Có chất rắn màu đỏ bám ngoài dây kẽm, màu xanh lam của dung dịch đồng (II) sunfat nhạt dần, kẽm tan dần.
Bài 16 : TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA KIM LOẠI
I. Phản ứng của kim loại với phi kim:
II. Phản ứng của kim loại với dung dịch axit:
III. Phản ứng của kim loại với dung dịch muối:
1. Phản ứng của đồng với dung dịch bạc Nitrat:
Cu( r)+ AgNO3(dd)? Cu(NO3)2 (dd) + Ag ( r)
2 2
=> Đồng hoạt động mạnh hơn bạc.
2. Phản ứng của kẽm với dung dịch đồng II sunfat:
=> Kẽm hoạt động mạnh hơn đồng.
Zn( r) + CuSO4(dd) ? ZnSO4 (dd) + Cu ( r)
Kim loại hoạt động hoá học . . . . . . . . . . (trừ Na, K, Ca, Ba.) có thể . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . ra khỏi dung dịch muối, tạo thành . . . . . . . . . . . . . . . . . .
mạnh hơn
đẩy kim loại hoạt động yếu hơn
muối mới và kim loại mới.
CỦNG CỐ
Hãy viết các phương trình hóa học theo các sơ đồ phản ứng sau đây:
a . . . . . . + HCl ---> MgCl2 + H2
b . . . . . . . .+ AgNO3 ---> Cu(NO3)2 + Ag
c . . . . .. +. . . .. . . ---> ZnO
d . . . . . . . .. + Cl2 ---> CuCl2
e . . . . . . . + S ---> K2S
Mg 2
to
to
Dặn dò
2) Chuẩn bị bài 17 - Dãy hoạt động hoá học của kim loại.D?c và nghiên cứu trước thí nghiệm 1.2.3.4.Từ 4 thí nghiệm trên rút ra kết luận :
-Dy ho?t d?ng hĩa h?c c?a kim lo?i du?c xy d?ng nhu th? no?
-Ý nghĩa của dãy họat động hóa học?
1) Học bài và làm các bài tập 3, 4, 5, 6, trong SGK trang 51.
Xin trân trọng cảm ơn!
Bài học đến đây là kết thúc
Kính các thầy cô giáo và các em nghỉ
TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ NGUYỄN VĂN TƯ
Kiểm tra bài cũ
1. Hãy nêu tính chất vật lí và ứng dụng tương ứng của kim loại?
2. Có các kim loại sau: Cu, Zn, Mg , Na, Ag hãy chỉ ra 2 kim loại dẫn điện tốt nhất?
3. Kể tên vài kim loại mà em đã biết?
Bài 16 : TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA KIM LOẠI
I. Phản ứng của kim loại với phi kim:
1. Tác dụng với oxi:
3Fe( r) + 2O2 (k)? Fe3O4 (r)
to
(trắng xám ) (không màu ) (nâu đen)
2. Tác dụng với phi kim khác (Cl, S ...):
Ở nhiệt độ thường hay nhiệt độ cao
Ở nhiệt độ thường kim loại có phản ứng với oxi không ?
Có kim loại nào không phản ứng với oxi không ?
Hãy viết PTHH sau:
Al + O2 ? . . .. .
Mg + O2 ? . . . .
Kim loại + Oxi ? Oxit Bazơ (trừ Ag, Au, Pt.)
Em hãy cho biết kim loại có phản ứng với Oxi không? Quan sát thí nghiệm, nhận xét hiện tượng. Viết PTHH.
Bài 16 : TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA KIM LOẠI
I. Phản ứng của kim loại với phi kim:
1. Tác dụng với oxi:
2. Tác dụng với phi kim khác (Cl, S ):
Thí nghiệm: Natri cháy trong khí clo
Khí Clo
Natri
NaCl
2Na( r) + Cl2 (k) ? 2NaCl (r )
(Vàng lục ) (trắng )
to
Ở nhiệt độ cao , hầu hết kim loại (trừ vàng, bạc, bạch kim.) tác dụng với phi kim khác tạo thành . . . . .
muối
Hãy quan sát, nhận xét hiện tượng xảy ra?
Nhận xét: Natri cháy trong khí clo tạo thành khói màu trắng, đó là những tinh thể muối Natri clorua
Ở nhiệt độ cao , đ?ng, magie, s?t,. ph?n ?ng v?i luu hu?nh cho s?n ph?m là các muối sunfua CuS, MgS, FeS.
Cu + S ? CuS
to
Bài 16 : TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA KIM LOẠI
I. Phản ứng của kim loại với phi kim:
1. Tác dụng với oxi:
2. Tác dụng với phi kim khác (Cl, S ):
II. Phản ứng của kim loại với dung dịch axit:
. . . . . . . . . . . . tác dụng với axit (H2S O4 loãng , HCl .) tạo ra . . . và . . . .. . . . . . .
muối
giải phóng hidro
* Ví dụ : Zn( r ) + HCl (dd)? . . .. .
Cu (r ) + H2S O4 ( dd) ? . . . . .
2 ZnCl2 (dd) + H2 (k)
Một số kim loại
Không xảy ra
Bài 16 : TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA KIM LOẠI
I. Phản ứng của kim loại với phi kim:
II. Phản ứng của kim loại với dung dịch axit:
III. Phản ứng của kim loại với dung dịch muối:
1. Phản ứng của đồng với dung dịch bạc Nitrat:
Cu( r)+ AgNO3(dd)? Cu(NO3)2 (dd) + Ag ( r)
2 2
=> Đồng hoạt động mạnh hơn bạc.
2. Phản ứng của kẽm với dung dịch đồng II sunfat:
Hãy quan sát thí nghiệm, nhận xét hiện tượng xảy ra?
Hình 2.5 Zn tác dụng với dung dịch CuSO4
Có chất rắn màu đỏ bám ngoài dây kẽm, màu xanh lam của dung dịch đồng (II) sunfat nhạt dần, kẽm tan dần.
Bài 16 : TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA KIM LOẠI
I. Phản ứng của kim loại với phi kim:
II. Phản ứng của kim loại với dung dịch axit:
III. Phản ứng của kim loại với dung dịch muối:
1. Phản ứng của đồng với dung dịch bạc Nitrat:
Cu( r)+ AgNO3(dd)? Cu(NO3)2 (dd) + Ag ( r)
2 2
=> Đồng hoạt động mạnh hơn bạc.
2. Phản ứng của kẽm với dung dịch đồng II sunfat:
=> Kẽm hoạt động mạnh hơn đồng.
Zn( r) + CuSO4(dd) ? ZnSO4 (dd) + Cu ( r)
Kim loại hoạt động hoá học . . . . . . . . . . (trừ Na, K, Ca, Ba.) có thể . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . ra khỏi dung dịch muối, tạo thành . . . . . . . . . . . . . . . . . .
mạnh hơn
đẩy kim loại hoạt động yếu hơn
muối mới và kim loại mới.
CỦNG CỐ
Hãy viết các phương trình hóa học theo các sơ đồ phản ứng sau đây:
a . . . . . . + HCl ---> MgCl2 + H2
b . . . . . . . .+ AgNO3 ---> Cu(NO3)2 + Ag
c . . . . .. +. . . .. . . ---> ZnO
d . . . . . . . .. + Cl2 ---> CuCl2
e . . . . . . . + S ---> K2S
Mg 2
to
to
Dặn dò
2) Chuẩn bị bài 17 - Dãy hoạt động hoá học của kim loại.D?c và nghiên cứu trước thí nghiệm 1.2.3.4.Từ 4 thí nghiệm trên rút ra kết luận :
-Dy ho?t d?ng hĩa h?c c?a kim lo?i du?c xy d?ng nhu th? no?
-Ý nghĩa của dãy họat động hóa học?
1) Học bài và làm các bài tập 3, 4, 5, 6, trong SGK trang 51.
Xin trân trọng cảm ơn!
Bài học đến đây là kết thúc
Kính các thầy cô giáo và các em nghỉ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đỗ Thành Đạt
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)