Bài 16. Tính chất hoá học của kim loại
Chia sẻ bởi Lưu Thị Hải Yến |
Ngày 29/04/2019 |
28
Chia sẻ tài liệu: Bài 16. Tính chất hoá học của kim loại thuộc Hóa học 9
Nội dung tài liệu:
1
MÔN HÓA HỌC 9
Chào mừng các thầy, cô giáo về dự giờ thăm lớp
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
Tiết 22 : TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA KIM LOẠI
Với phi kim khác
bazơ
Ti?t 22 : Tính chất hoá học của kim loại
Bài tập 1: Hãy hoàn thành phương trình phản ứng hóa học theo các sơ đồ phản ứng sau:
1) Zn + S ? ...
2) .. + Cl2 ? AlCl3
3) .. + ... ? MgO
4) .. + ... ? CuCl2
5) ... + HCl ? FeCl2 + . ....
6) R + .. ? R2(SO4)3 + ...
7) Mg + ... ? .. + Ag
8) Al + CuSO4 ? .... + ....
(Trong đó R là kim loại có hóa trị tương ứng ở mỗi phương trình)
Bài tập 2: Ngâm một lá kẽm trong 20 gam dung dịch CuSO4 10% cho đến khi kẽm không tan được nữa. a)Lá kẽm sau phản ứng tăng hay giảm khối lượng? Bao nhiêu gam? (giả sử toàn bộ lượng đồng tạo thành đều bám vào lá kẽm). b)Tính nồng độ phần trăm của dung dịch sau phản ứng?
Giải:
PTHH : Zn + CuSO4 ? ZnSO4 + Cu
Mol: 0,02 0,02 0,02 0,02
a) mCu bám vào= 0,02 . 64 = 1,28 (gam)
mZn phản ứng = 0,02 . 65 = 1,3 (g)
?Khối lượng lá kẽm giảm: 1,3 - 0,28 = 0,02 (gam)
b)Dung dịch sau phản ứng chứa ZnSO4
Ti?t 22 : Tính chất hoá học của kim loại
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Bài tập về nhà 2, 3, 4, 5, 6, 7 (Tr 51- SGK )
- Chuẩn bị bài: Dãy HĐHH của kim loai
Ti?t 22 : Tính chất hoá học của kim loại
Hướng dẫn bi 4:
+ O2
+ Cl2
+ AgNO3
+ S
+ H2SO4
Bài 7: Bài toán tăng giảm khối lượng
mchất kim loại tăng = mkim loại bám vào - mkim loại tan ra
Đặt nAgNO3 = x mol
Cu + 2AgNO3 → Cu(NO3)2 + 2Ag
Mol: x/2 x x
mCu tăng = 108x – x/2.64 = 1,52
x = 0,02
CM AgNO3 = 0,02 : 0,02 = 1(M)
Ti?t 22 : Tính chất hoá học của kim loại
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Cảm ơn các thầy cô và các em đã tham dự !
MÔN HÓA HỌC 9
Chào mừng các thầy, cô giáo về dự giờ thăm lớp
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
Tiết 22 : TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA KIM LOẠI
Với phi kim khác
bazơ
Ti?t 22 : Tính chất hoá học của kim loại
Bài tập 1: Hãy hoàn thành phương trình phản ứng hóa học theo các sơ đồ phản ứng sau:
1) Zn + S ? ...
2) .. + Cl2 ? AlCl3
3) .. + ... ? MgO
4) .. + ... ? CuCl2
5) ... + HCl ? FeCl2 + . ....
6) R + .. ? R2(SO4)3 + ...
7) Mg + ... ? .. + Ag
8) Al + CuSO4 ? .... + ....
(Trong đó R là kim loại có hóa trị tương ứng ở mỗi phương trình)
Bài tập 2: Ngâm một lá kẽm trong 20 gam dung dịch CuSO4 10% cho đến khi kẽm không tan được nữa. a)Lá kẽm sau phản ứng tăng hay giảm khối lượng? Bao nhiêu gam? (giả sử toàn bộ lượng đồng tạo thành đều bám vào lá kẽm). b)Tính nồng độ phần trăm của dung dịch sau phản ứng?
Giải:
PTHH : Zn + CuSO4 ? ZnSO4 + Cu
Mol: 0,02 0,02 0,02 0,02
a) mCu bám vào= 0,02 . 64 = 1,28 (gam)
mZn phản ứng = 0,02 . 65 = 1,3 (g)
?Khối lượng lá kẽm giảm: 1,3 - 0,28 = 0,02 (gam)
b)Dung dịch sau phản ứng chứa ZnSO4
Ti?t 22 : Tính chất hoá học của kim loại
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Bài tập về nhà 2, 3, 4, 5, 6, 7 (Tr 51- SGK )
- Chuẩn bị bài: Dãy HĐHH của kim loai
Ti?t 22 : Tính chất hoá học của kim loại
Hướng dẫn bi 4:
+ O2
+ Cl2
+ AgNO3
+ S
+ H2SO4
Bài 7: Bài toán tăng giảm khối lượng
mchất kim loại tăng = mkim loại bám vào - mkim loại tan ra
Đặt nAgNO3 = x mol
Cu + 2AgNO3 → Cu(NO3)2 + 2Ag
Mol: x/2 x x
mCu tăng = 108x – x/2.64 = 1,52
x = 0,02
CM AgNO3 = 0,02 : 0,02 = 1(M)
Ti?t 22 : Tính chất hoá học của kim loại
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Cảm ơn các thầy cô và các em đã tham dự !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lưu Thị Hải Yến
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)