Bài 16. Tính chất hoá học của kim loại
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Trang thùy |
Ngày 29/04/2019 |
29
Chia sẻ tài liệu: Bài 16. Tính chất hoá học của kim loại thuộc Hóa học 9
Nội dung tài liệu:
KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ ĐẾN DỰ GIỜ MÔN HÓA LỚP 9A2
Chọn những từ (cụm từ) thích hợp đã cho để điền vào chỗ trống trong các câu sau:
Kim loại có tính dẻo, dẫn điệ, dẫn nhiệt tốt, có ánh kim
Kim loại vonfam được dùng làm dây tóc bóng đèn điện là do có nhiệt độ nóng chảy cao.
Bạc, vàng được dùng làm đồ trang sức vì có ánh kim rất đẹp.
Đồng và nhôm được dùng làm dây điện là do dẫn điện tốt.
dẫn điện
dẫn nhiệt
đồ trang sức
ánh kim
nhiệt độ nóng chảy
dây d?n điện
Kiểm tra mi?ng
I. PHẢN ỨNG CỦA KIM LOẠI VỚI PHI KIM:
1) Tác dụng với oxi:
Kim loại + oxi ? Oxit kim loại
t0
3Fe + 2O2 ? Fe3O4
2) Tác dụng với phi kim khác:
t0
(trắng xám)
(không màu)
(nâu đen)
o
s
cl
(tröø Ag, Au, Pt)
TIẾT 22:
TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA KIM LOẠI
1) Cho biết màu của khí clo
2) Hiện tượng gì xảy ra khi cho natri nóng chảy vào lọ khí clo
3) Vì sao có hiện tượng này
4) Viết phương trình hóa học của phản ứng này.
Natri nóng chảy cháy trong khí clo tạo thành khói trắng
Do natri tác dụng với khí clo tạo thành tinh thể muối natri clorua có màu trắng
2Na + Cl2 ? 2NaCl
t0
Khí clo có màu vàng lục
Thí nghiệm Na tác dụng với Cl2
TIẾT 22:
I. PHẢN ỨNG CỦA KIM LOẠI VỚI PHI KIM:
1) Tác dụng với oxi:
Kim loại + oxi ? Oxit
3Fe + 2O2 ? Fe3O4
2) Tác dụng với phi kim khác:
Kim loại + phi kim khác ? Mu?i
2Na + Cl2 ? 2NaCl
(tröø Ag, Au, Pt)
t0
(trắng xám)
(không màu)
(nâu đen)
(vàng lục)
(trắng)
t0
t0
t0
TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA KIM LOẠI
I. PHẢN ỨNG CỦA KIM LOẠI VỚI PHI KIM:
II. PHẢN ỨNG CỦA KIM LOẠI VỚI DUNG DỊCH AXIT:
Kim loại + dung dịch axit ?
Zn + 2HCl ? ZnCl2 + H2?
Lưu ý: Axit HNO3; H2SO4 đặc khi tác dụng với kim loại không giải phóng khí hiđro
TIẾT 22:
Muối + khí hiđro
TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA KIM LOẠI
III. PH?N ỨNG C?A KIM LOẠI VỚI DUNG DỊCH MUỐI:
I. PHẢN ỨNG CỦA KIM LOẠI VỚI PHI KIM:
II.PHẢN ỨNG CỦA KIM LOẠI VỚI DUNG DỊCH AXIT:
TIẾT 22:
TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA KIM LOẠI
Cho một dây kẽm vào ống nghiệm đựng 1 ml dung dịch đồng (II) sunfat
Kẽm tan dần, có chất rắn màu đỏ bám ngoài dây kẽm, màu xanh lam của dung dịch đồng (II) sunfat nhạt dần
Kẽm đã đẩy đồng ra khỏi dung dịch CuSO4,
Zn + CuSO4 ? ZnSO4 + Cu
1) Nêu hiện tượng xảy ra.
2) Nhận xét về khả năng phản ứng của kẽm, đồng.
3) Viết phương trình hóa học của phản ứng xảy ra.
III. PH?N ỨNG C?A KIM LOẠI VỚI DUNG DỊCH MUỐI:
Kim loại + dung dịch muối ? Muối mới + kim loại mới
Zn + CuSO4 ? ZnSO4 + Cu
Cu + 2AgNO3 ? Cu(NO3)2 + 2Ag
(Zn hoạt động hóa học mạnh hơn Cu)
(Cu ho?t d?ng hóa h?c mạnh hơn Ag)
I. PHẢN ỨNG CỦA KIM LOẠI VỚI PHI KIM:
II. PHẢN ỨNG CỦA KIM LOẠI VỚI DUNG DỊCH AXIT:
TIẾT 22:
TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA KIM LOẠI
Câu hỏi, bài tập củng cố
Câu hỏi, bài tập củng cố
a) … + HCl ---> MgCl2 + H2
b) … + AgNO3 ---> Cu(NO3)2 + Ag
c) … + … ---> ZnO
d) … + Cl2 ---> CuCl2
e) … + S ---> K2S
Baøi taäp 2 trang 51 SGK: Haõy vieát caùc PTHH theo sô ñoà phaûn öùng sau:
a) Mg + 2HCl → MgCl2 + H2
b) Cu + 2AgNO3 → Cu(NO3)2 + 2Ag
c) 2Zn + O2 → 2ZnO
d) Cu + Cl2 → CuCl2
e) 2K + S → K2S
Baøi taäp 2 trang 51 SGK.
Câu hỏi, bài tập củng cố
t0
t0
t0
Câu hỏi, bài tập củng cố
Bài tập 6 trang 51 SGK: Ngâm một lá kẽm tromg 20 gam dung dịch đồng sunfat 10% cho đến khí kẽm không tan nữa. Tính khối lượng kẽm đã phản ứng với dung dịch trên và nồng độ phần trăm của dung dịch sau phản ứng.
( Cu = 64; S = 32; O = 16; Zn = 65)
mCuSO4 =
nCuSO4 =
Gi?i
Zn + CuSO4 → ZnSO4 + Cu
1mol 1mol 1mol 1mol
0,0125mol 0,0125mol 0,0125mol 0,0125mol
mZn = 0,0125 . 65 = 0,81(g)
mdd sau phản ứng = mZn + mdd CuSO4 - mCu
= 0,81 + 20 - (0,0125 . 64) = 20 (g)
C% ddZnSO4 =
HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC
- D?i v?i bi h?c ? ti?t h?c ny:
+ H?c k? tính ch?t hĩa h?c c?a kim lo?i.
+ Lm cc bi t?p 3, 4, 5 trang 51 SGK
- D?i v?i bi h?c ? ti?t h?c ti?p theo:
Chu?n b? bi: "Dy ho?t d?ng hĩa h?c c?a kim lo?i"
Dy ho?t d?ng hĩa h?c c?a kim lo?i du?c xy d?ng nhu th? no?
nghia dy ho?t d?ng hĩa h?c c?a kim lo?i.
TẬP THỂ HỌC SINH LỚP 9A2
Xin cảm ơn quý Thầy Cô
A. Không có hiện tượng gì xảy ra.
B. Đồng được giải phóng nhưng sắt không biến đổi.
C. Sắt bị hoà tan một phần và đồng được giải phóng.
D. Không có chất nào mới được sinh ra, chỉ có sắt bị hòa tan.
2) Ngâm một lá sắt sạch trong dung dịch đồng (II) sunfat. Câu trả lời nào sau đây đúng nhất:
C
Câu hỏi, bài tập củng cố
Hướng dẫn bài tập 6/51
TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA KIM LOAI
Chọn những từ (cụm từ) thích hợp đã cho để điền vào chỗ trống trong các câu sau:
Kim loại có tính dẻo, dẫn điệ, dẫn nhiệt tốt, có ánh kim
Kim loại vonfam được dùng làm dây tóc bóng đèn điện là do có nhiệt độ nóng chảy cao.
Bạc, vàng được dùng làm đồ trang sức vì có ánh kim rất đẹp.
Đồng và nhôm được dùng làm dây điện là do dẫn điện tốt.
dẫn điện
dẫn nhiệt
đồ trang sức
ánh kim
nhiệt độ nóng chảy
dây d?n điện
Kiểm tra mi?ng
I. PHẢN ỨNG CỦA KIM LOẠI VỚI PHI KIM:
1) Tác dụng với oxi:
Kim loại + oxi ? Oxit kim loại
t0
3Fe + 2O2 ? Fe3O4
2) Tác dụng với phi kim khác:
t0
(trắng xám)
(không màu)
(nâu đen)
o
s
cl
(tröø Ag, Au, Pt)
TIẾT 22:
TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA KIM LOẠI
1) Cho biết màu của khí clo
2) Hiện tượng gì xảy ra khi cho natri nóng chảy vào lọ khí clo
3) Vì sao có hiện tượng này
4) Viết phương trình hóa học của phản ứng này.
Natri nóng chảy cháy trong khí clo tạo thành khói trắng
Do natri tác dụng với khí clo tạo thành tinh thể muối natri clorua có màu trắng
2Na + Cl2 ? 2NaCl
t0
Khí clo có màu vàng lục
Thí nghiệm Na tác dụng với Cl2
TIẾT 22:
I. PHẢN ỨNG CỦA KIM LOẠI VỚI PHI KIM:
1) Tác dụng với oxi:
Kim loại + oxi ? Oxit
3Fe + 2O2 ? Fe3O4
2) Tác dụng với phi kim khác:
Kim loại + phi kim khác ? Mu?i
2Na + Cl2 ? 2NaCl
(tröø Ag, Au, Pt)
t0
(trắng xám)
(không màu)
(nâu đen)
(vàng lục)
(trắng)
t0
t0
t0
TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA KIM LOẠI
I. PHẢN ỨNG CỦA KIM LOẠI VỚI PHI KIM:
II. PHẢN ỨNG CỦA KIM LOẠI VỚI DUNG DỊCH AXIT:
Kim loại + dung dịch axit ?
Zn + 2HCl ? ZnCl2 + H2?
Lưu ý: Axit HNO3; H2SO4 đặc khi tác dụng với kim loại không giải phóng khí hiđro
TIẾT 22:
Muối + khí hiđro
TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA KIM LOẠI
III. PH?N ỨNG C?A KIM LOẠI VỚI DUNG DỊCH MUỐI:
I. PHẢN ỨNG CỦA KIM LOẠI VỚI PHI KIM:
II.PHẢN ỨNG CỦA KIM LOẠI VỚI DUNG DỊCH AXIT:
TIẾT 22:
TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA KIM LOẠI
Cho một dây kẽm vào ống nghiệm đựng 1 ml dung dịch đồng (II) sunfat
Kẽm tan dần, có chất rắn màu đỏ bám ngoài dây kẽm, màu xanh lam của dung dịch đồng (II) sunfat nhạt dần
Kẽm đã đẩy đồng ra khỏi dung dịch CuSO4,
Zn + CuSO4 ? ZnSO4 + Cu
1) Nêu hiện tượng xảy ra.
2) Nhận xét về khả năng phản ứng của kẽm, đồng.
3) Viết phương trình hóa học của phản ứng xảy ra.
III. PH?N ỨNG C?A KIM LOẠI VỚI DUNG DỊCH MUỐI:
Kim loại + dung dịch muối ? Muối mới + kim loại mới
Zn + CuSO4 ? ZnSO4 + Cu
Cu + 2AgNO3 ? Cu(NO3)2 + 2Ag
(Zn hoạt động hóa học mạnh hơn Cu)
(Cu ho?t d?ng hóa h?c mạnh hơn Ag)
I. PHẢN ỨNG CỦA KIM LOẠI VỚI PHI KIM:
II. PHẢN ỨNG CỦA KIM LOẠI VỚI DUNG DỊCH AXIT:
TIẾT 22:
TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA KIM LOẠI
Câu hỏi, bài tập củng cố
Câu hỏi, bài tập củng cố
a) … + HCl ---> MgCl2 + H2
b) … + AgNO3 ---> Cu(NO3)2 + Ag
c) … + … ---> ZnO
d) … + Cl2 ---> CuCl2
e) … + S ---> K2S
Baøi taäp 2 trang 51 SGK: Haõy vieát caùc PTHH theo sô ñoà phaûn öùng sau:
a) Mg + 2HCl → MgCl2 + H2
b) Cu + 2AgNO3 → Cu(NO3)2 + 2Ag
c) 2Zn + O2 → 2ZnO
d) Cu + Cl2 → CuCl2
e) 2K + S → K2S
Baøi taäp 2 trang 51 SGK.
Câu hỏi, bài tập củng cố
t0
t0
t0
Câu hỏi, bài tập củng cố
Bài tập 6 trang 51 SGK: Ngâm một lá kẽm tromg 20 gam dung dịch đồng sunfat 10% cho đến khí kẽm không tan nữa. Tính khối lượng kẽm đã phản ứng với dung dịch trên và nồng độ phần trăm của dung dịch sau phản ứng.
( Cu = 64; S = 32; O = 16; Zn = 65)
mCuSO4 =
nCuSO4 =
Gi?i
Zn + CuSO4 → ZnSO4 + Cu
1mol 1mol 1mol 1mol
0,0125mol 0,0125mol 0,0125mol 0,0125mol
mZn = 0,0125 . 65 = 0,81(g)
mdd sau phản ứng = mZn + mdd CuSO4 - mCu
= 0,81 + 20 - (0,0125 . 64) = 20 (g)
C% ddZnSO4 =
HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC
- D?i v?i bi h?c ? ti?t h?c ny:
+ H?c k? tính ch?t hĩa h?c c?a kim lo?i.
+ Lm cc bi t?p 3, 4, 5 trang 51 SGK
- D?i v?i bi h?c ? ti?t h?c ti?p theo:
Chu?n b? bi: "Dy ho?t d?ng hĩa h?c c?a kim lo?i"
Dy ho?t d?ng hĩa h?c c?a kim lo?i du?c xy d?ng nhu th? no?
nghia dy ho?t d?ng hĩa h?c c?a kim lo?i.
TẬP THỂ HỌC SINH LỚP 9A2
Xin cảm ơn quý Thầy Cô
A. Không có hiện tượng gì xảy ra.
B. Đồng được giải phóng nhưng sắt không biến đổi.
C. Sắt bị hoà tan một phần và đồng được giải phóng.
D. Không có chất nào mới được sinh ra, chỉ có sắt bị hòa tan.
2) Ngâm một lá sắt sạch trong dung dịch đồng (II) sunfat. Câu trả lời nào sau đây đúng nhất:
C
Câu hỏi, bài tập củng cố
Hướng dẫn bài tập 6/51
TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA KIM LOAI
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Trang thùy
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)