Bài 16. Tính chất hoá học của kim loại

Chia sẻ bởi Cô Giáo Nhỏ | Ngày 29/04/2019 | 29

Chia sẻ tài liệu: Bài 16. Tính chất hoá học của kim loại thuộc Hóa học 9

Nội dung tài liệu:

TIẾT 24 – BÀI 16 : TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA KIM LOẠI
BÀI 16: TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA KIM LOẠI
I. PHẢN ỨNG CỦA KIM LOẠI VỚI PHI KIM
II. PHẢN ỨNG CỦA KIM LOẠI VỚI DUNG DỊCH AXIT
III. PHẢN ỨNG CỦA KIM LOẠI VỚI DUNG DỊCH MUỐI
BÀI 16: TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA KIM LOẠI
Em hãy quan sát thí nghiệm sắt cháy trong oxi.
Sau đó nêu hiện tượng và viết phương trình hóa học.
Hiện tượng: Sắt cháy sáng chói không có ngọn lửa, không có khói, tạo ra các hạt nhỏ màu nâu.
Hãy viết phương trình hóa học sau:
Al + O2 
Zn + O2 
Cu + O2 
t0
4Al + 3O2  2Al2O3
t0
2Zn + O2  2ZnO
t0
2Cu + O2  2CuO
I. Phản ứng của kim loại với phi kim
1. Tác dụng với oxi
BÀI 16: TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA KIM LOẠI
Qua các phương trình hóa học trên em có nhận xét gì về phản ứng của kim loại với oxi?
I. Phản ứng của kim loại với phi kim
1. Tác dụng với oxi
 Kết luận: Hầu hết các kim loại (trừ Ag, Au, Pt…) phản ứng với oxi ở nhiệt độ thường hoặc nhiệt độ cao tạo thành oxit ( thường là oxit bazơ).
BÀI 16: TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA KIM LOẠI
- TN: Đưa muỗng Na nóng chảy vào bình clo.
Quan sát thí nghiệm natri cháy trong khí clo.Nêu hiện tượng và viết phương trình phản ứng.
VIDEO
- Hiện tượng: Natri cháy sáng trong khí Clo tạo thành khói màu trắng.
Viết phương trình phản ứng giữa Fe, Mg với S ?
Sản phẩm của các phản ứng này thuộc loại hợp chất vô cơ nào?
Em rút ra kết luận gì về phản ứng của kim loại với các phi kim khác ( ở nhiệt độ cao)?
2. Tác dụng với phi kim khác
I. Phản ứng của kim loại với phi kim
1. Tác dụng với oxi
 Ở nhiệt độ cao hầu hết kim loại phản ứng với nhiều phi kim khác tạo thành muối.
=> Các sản phẩm của phản ứng trên đều là muối.
BÀI 16: TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA KIM LOẠI
Chú ý: Một số kim loại tác dụng với dung dịch H2SO4 (đặc, nóng) không giải phóng khí hidro.
Em hãy nhắc lại hiện tượng khi cho kim loại Zn tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng. Viết PTHH.
Hiện tượng: viên kẽm tan dần và xuất hiện sủi bọt khí.
II. Phản ứng của kim loại với dung dịch axit
I. Phản ứng của kim loại với phi kim
1. Tác dụng với oxi
2. Tác dụng với phi kim khác
Kết luận: ở nhiệt độ cao kim loại phản ứng với nhiều phi kim khác tạo thành muối.
Em hãy viết PTHH của phản ứng giữa kim loại Mg và dung dịch HCl.
Từ 2 phương trình hóa học trên em có nhận xét gì về sản phẩm của phản ứng giữa kim loại với dung dịch axit?
 Kết luận: Một số kim loại tác dụng với dung dịch axit (H2SO4 loãng, HCl…) tạo thành muối và giải phóng khí H2.
BÀI 16: TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA KIM LOẠI
II. Phản ứng của kim loại với dung dịch axit
I. Phản ứng của kim loại với phi kim
1. Tác dụng với oxi
2. Tác dụng với phi kim khác
Kết luận: ở nhiệt độ cao kim loại phản ứng với nhiều phi kim khác tạo thành muối.
III. Phản ứng của kim loại với dung dịch muối
1. Phản ứng của Cu với dd AgNO3
- Thí nghiệm 1: Thả nhẹ dây đồng(Cu) vào ống nghiệm chứa dung dịch AgNO3.
Thí nghiệm 1: Phản ứng của đồng với dung dịch bạc nitrat
BÀI 16: TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA KIM LOẠI
II. Phản ứng của kim loại với dung dịch axit
I. Phản ứng của kim loại với phi kim
1. Tác dụng với oxi
2. Tác dụng với phi kim khác
Kết luận: ở nhiệt độ cao kim loại phản ứng với nhiều phi kim khác tạo thành muối.
III. Phản ứng của kim loại với dung dịch muối
1. Phản ứng của Cu với dd AgNO3
Thí nghiệm 1: Thả dây đồng(Cu) vào dd AgNO3
- Hiện tượng: Có chất rắn màu trắng bám ngoài dây đồng. Dung dịch không màu chuyền dần sang màu xanh, đồng tan dần.
=> Nh?n xột: Cu d?y du?c Ag ra kh?i dd mu?i AgNO3
BÀI 16: TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA KIM LOẠI
II. Phản ứng của kim loại với dung dịch axit
I. Phản ứng của kim loại với phi kim
1. Tác dụng với oxi
2. Tác dụng với phi kim khác
III. Phản ứng của kim loại với dung dịch muối
1. Phản ứng của Cu với dd AgNO3
2. Phản ứng của Zn với dd CuSO4
=>Nhận xét: Zn dó đẩy Cu ra khỏi dd muối CuSO4.
TN2: Thả dây kẽm vào dung dịch CuSO4
*Hiện tượng: Cú ch?t r?n m�u d? bỏm ngo�i dõy k?m, m�u xanh lam c?a dung d?ch CuSO4 nh?t d?n, k?m tan d?n
Cu
AlCl3
Cu
BÀI 16: TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA KIM LOẠI
II. Phản ứng của kim loại với dung dịch axit
I. Phản ứng của kim loại với phi kim
1. Tác dụng với oxi
2. Tác dụng với phi kim khác
III. Phản ứng của kim loại với dung dịch muối
1. Phản ứng của Cu với dd AgNO3
2. Phản ứng của Zn với dd CuSO4
TN3: Thả dây đồng vào dung dịch AlCl3
*Nhận xét: Cu không đẩy được Al ra ra khỏi dung dịch AlCl3
* Hi?n tu?ng: khụng cú hi?n tu?ng
BÀI 16: TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA KIM LOẠI
II. Phản ứng của kim loại với dung dịch axit
I. Phản ứng của kim loại với phi kim
1. Tác dụng với oxi
2. Tác dụng với phi kim khác
III. Phản ứng của kim loại với dung dịch muối
1. Phản ứng của Cu với dd AgNO3
2. Phản ứng của Zn với dd CuSO4
Qua 3 thí nghiệm của kim loại phản ứng với dung dịch muối trên, em rút ra được nhận xét gì?
 Kết luận: Kim loại hoạt động hóa học mạnh hơn (trừ Na, K, Ca...) có thể đẩy kim loại hoạt động yếu hơn ra khỏi dd muối , tạo thành muối mới và kim loại mới
BÀI 16: TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA KIM LOẠI
KIẾN THỨC CẦN NHỚ
Tính chất hóa học của kim loại

Phản ứng của kim loại
với phi kim
Phản ứng của kim
loại với dd axit
Phản ứng của kim
loại với dd muối
LUY?N T?P
1) H�y vi?t c�c phuong trình hĩa h?c theo so d? ph?n ?ng sau d�y:
a.. . .. . . . .. + HCl ---> MgCl2 + H2
b.. . . . . .+ AgNO3 ---> Cu(NO3)2 + Ag
c. . . . .. +. . . .. . . ---> ZnO
d. . . . . . . .. + Cl2 ---> CuCl2

Mg
2
Cu
O2
2
Zn
2
Cu
Hướng dẫn b�i 4:
+ O2
+ Cl2
+ AgNO3
+ S
+ H2SO4
BÀI TẬP 6
Hướng dẫn giải:
Nồng độ % của dung dịch ZnSO4
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Cô Giáo Nhỏ
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)