Bài 16. Tính chất hoá học của kim loại
Chia sẻ bởi Hoàng Văn Tịnh |
Ngày 29/04/2019 |
57
Chia sẻ tài liệu: Bài 16. Tính chất hoá học của kim loại thuộc Hóa học 9
Nội dung tài liệu:
KIỂM TRA BÀI CŨ.
- Nêu các tính chất vật lí của kim loại.
Tiết 22 Bài 15+16.
TÍNH CHẤT VẬT LÍ – TÍNH CHẤT HOÁ HỌC
CỦA KIM LOẠI
(Tiếp)
II. Phản ứng của kim loại với dung dịch axít
- Em hãy nhắc lại các tính chất hóa học
của axit đã học?
Một số kim loại tác dụng với dung dịch axit
tạo muối và giải phóng khí Hidro
Zn + 2HCl ZnCl + H2
Fe + H2SO4 FeSO4 + H2
Tiết 22 Bài 15+16.
TÍNH CHẤT VẬT LÍ – TÍNH CHẤT HOÁ HỌC
CỦA KIM LOẠI
(Tiếp)
III. Phản ứng của kim loại với muối.
I. Phản ứng của kim loại với phi kim
III. Phản ứng của kim loại với muối.
Phản ứng của đồng với dung dịch bạc nitrat
- Thí nghiệm: SGK
Quan sát thí nghiệm. Nêu hiện tượng quan
sát được
Tiết 22 Bài 15+16.
TÍNH CHẤT VẬT LÍ – TÍNH CHẤT HOÁ HỌC
CỦA KIM LOẠI
(Tiếp)
III. Phản ứng của kim loại với muối.
Thí nghiệm 1: Phản ứng của đồng với dd bạc nitrat
Quan sát thí nghiệm
và nêu hiện tượng
quan sát được
- Hiện tượng:
Có kim loại màu trắng xám bám vào dây đồng.
đồng tan dần.
- Nhận xét:
Đồng đẩy bạc ra khỏi dung dịch muối. ta nói
đồng hoạt động hóa học mạnh hơn bạc.
Cu + 2AgNO3
Cu(NO)3 + 2Ag
Tiết 22 Bài 15+16.
TÍNH CHẤT VẬT LÍ – TÍNH CHẤT HOÁ HỌC
CỦA KIM LOẠI
(Tiếp)
III. Phản ứng của kim loại với muối.
Phản ứng của đồng với dung dịch bạc nitrat
- Thí nghiệm:SGK
2. Phản ứng của kẽm với dung dịch CuSO4
III. Phản ứng của kim loại với muối.
1. Phản ứng của đồng với dung dịch bạc nitrat
2. Phản ứng của kẽm với dung dịch CuSO4.
Thí nghiệm: SGK.
Quan sát thí nghiệm. Nêu hiện tượng quan
sát được.
Tiết 22 Bài 15+16.
TÍNH CHẤT VẬT LÍ – TÍNH CHẤT HOÁ HỌC
CỦA KIM LOẠI
(Tiếp)
Thí nghiệm 2: Phản ứng của kẽm với dd đồng (II) sunfat
Quan sát thí
Nghiệm.
Nêu hiện tượng
quan sát được
Hiện tượng:
Có chất rắn màu đỏ bám ngoài dây kẽm, màu
xanh lam của dung dịch nhạt dần. kẽm tan dần.
Nhận xét:
Kẽm đã đẩy đồng ra khỏi dung dịch muối. Ta
nói kẽm hoạt động mạnh hơn đồng.
Tiết 22 Bài 15+16.
TÍNH CHẤT VẬT LÍ – TÍNH CHẤT HOÁ HỌC
CỦA KIM LOẠI
(Tiếp)
III. Phản ứng của kim loại với muối.
1. Phản ứng của đồng với dung dịch bạc nitrat
2. Phản ứng của kẽm với dung dịch CuSO4.
- Thí nghiệm:SGK
Zn + CuSO4
ZnSO4 + Cu
- Qua hai thí nghiệm trên em có kết luận gì ?
*Kết luận:
Kim loại hoạt động hóa học mạnh hơn (trừ Na,
K, Ba, Ca) có thể đẩy được kim loại hoạt động
hóa học yếu hơn ra khỏi muối tạo thành muối
mới và kim loại mới.
Tiết 22 Bài 15+16.
TÍNH CHẤT VẬT LÍ – TÍNH CHẤT HOÁ HỌC
CỦA KIM LOẠI
(Tiếp)
III. Phản ứng của kim loại với muối.
1. Phản ứng của đồng với dung dịch bạc nitrat
2. Phản ứng của kẽm với dung dịch CuSO4.
TÍNH CHẤT VẬT LÍ CỦA KIM LOẠI
Tính dẻo
Tính dẫn
điện
Tính dẫn
nhiệt
Có
ánh kim
TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA KIM LOẠI
Phản ứng
của kim
loại với
phi kim
Phản ứng
của kim
loại với
Muối
Phản ứng
của kim
loại với
axit
Bài tập 1: Hãy hoàn thành các phương trình hóa học
sau đây.
a, Zn +
........
ZnSO4 + H2
H2SO4
b, Cu + AgNO3
c, .....
............
Cu(NO)3
+ CuSO4
ZnSO4
+ Ag
+ Cu
c, Zn
Bài tập 2: Hãy viết các phương trình hóa học theo các sơ đồ phản ứng sau đây( ghi điều kiện nếu có).
1. Fe + .... . .
Fe3O4
O2
2. Na + Cl2
2NaCl
3O2
Al2O3
3. Al + ..........
4
t0
2
t0
........
t0
2
Hướng dẫn học sinh làm bài tập 3,4 - SGK
Giải bài tâp 3. SGK
a, Zn + H2SO4
ZnSO4 + H2
d, Ca + Cl2
CaCl2
Na2S
c, 2Na + S
Zn(NO3)2 + 2Ag
b, Zn + 2AgNO3
t0
t0
Giải bài tâp 4. SGK
1, Mg + 2HCl
Mg(NO3)2 + 2Ag
MgS
5, Mg + S
MgCl2 + H2
2, 2Mg + O2
3, Mg + H2SO4
MgSO4 + H2
2MgO
4, Mg + 2AgNO3
t0
t0
PHIẾU THEO DÕI THÍ NGHIỆM
Có chất rắn màu trắng bám bên ngoài dây đồng, dung dich chuyển dần sang màu xanh lam, đồng tan dần.
Đồng đã đẩy bạc ra khỏi dung dịch muối AgNO3
Cu+ 2AgNO3Cu(NO3)2+2Ag
Đỏ không màu xanh lam trắng
Có chất rắn màu đỏ bám bên ngoài dây kẽm, màu xanh lam của dung dich nhạt màu dần, kẽm tan dần.
Kẽm đã đẩy đồng ra khỏi dung dịch muối CuSO4
Zn + CuSO4 ZnSO4 + Cu
Không có hiện tượng
Đồng không đẩy được nhôm ra khỏi dung dịch AlCl3
Một số hình ảnh về sự gỉ sét của đồ vật bằng kim loại.
Em có giải pháp gì để bảo vệ chúng khỏi bị gỉ sét ?
KIẾN THỨC CẦN NHỚ
Tính chất hoá học của Kim loại
Phản ứng của kim loại
với phi kim
Phản ứng của kim loại
với dd Axit
Phản ứng của kim loại
với dd Muối
1. Mg + 2HCl MgCl2 + H2
2. Fe + CuSO4 FeSO4 + Cu
4. 4Al + 3O2 2Al2O3
5. 2K + S K2S
6. Cu + 2AgNO3 Cu(NO3)2 + 2Ag
7. Zn + H2SO4 ZnSO4 + H2
9. 2Zn + O2 2ZnO
10. Cu + Cl2 CuCl2
Đáp án
Nhóm 1
Nhóm 2
Nhóm 3
Nhóm 4
3. 2Na + 2H2O 2NaOH + H2
8. 2NaOH + CuCl2 Cu(OH)2 + NaCl
Đây là sự khác biệt của những kim loại mạnh khi tác dụng với dung dịch muối ( Na + CuCl2)
Bài t?p 2 : Ngâm một chiếc đinh sắt nặng 20g vào 50 ml dung dịch AgNO3 0,5 M cho đến khi phản ứng kết thúc. Tính khối lượng của đinh sắt sau phản ứng (giả sử toàn bộ lượng bạc sinh ra bám lên đinh sắt)
Hướng dẫn:
Viết phương trình hóa học.
- Tính số mol của bạc nitrat ? số mol của sắt phản ứng.
Tính khối lượng của sắt phản ứng và khối lượng bạc sinh ra
Tính khối lượng của đinh sắt sau phản ứng.
ĐÁP ÁN
Fe + 2AgNO3 ? Fe(NO3)2 + 2Ag
Số mol AgNO3 = 0,025 (mol)
TPT n Fe phản ứng = 1/2 n AgNO3 = 0,0125 (mol)
Khối lượng Fe phản ứng = 0,0125 x 56 = 0,7 (g)
TPT n Ag = n AgNO3 = 0,025 mol
Khối lượng bạc sinh ra = 0,025 x 108 = 2,7(g)
Khối lượng đinh sắt sau phản ứng :
mFe = mFe ban đầu - mFe phản ứng + mAg sinh ra
mFe = 20 - 0,7 + 2,7 = 22 (g)
VỀ NHÀ
Các bạn làm 3 việc sau nhé!
2
3
Xem trước bài 17:
“ DÃY HOẠT ĐỘNG HÓA HỌC CỦA KIM LOẠI
TÌM HIỂU XEM:
Dãy hoạt động hóa học của kim loại được xây dựng như thế nào?
Dãy hoạt động hóa học của kim loại có ý nghĩa gì?
Hướng dẫn bi 4:
+ O2
+ Cl2
+ AgNO3
+ S
+ H2SO4
BÀI TẬP 6
Hướng dẫn giải:
Nồng độ % của dung dịch ZnSO4
HDVN
Tiết học đã kết thúc
Kính chúc các thầy cô giáo và các em học sinh sức khoẻ và hạnh phúc
- Nêu các tính chất vật lí của kim loại.
Tiết 22 Bài 15+16.
TÍNH CHẤT VẬT LÍ – TÍNH CHẤT HOÁ HỌC
CỦA KIM LOẠI
(Tiếp)
II. Phản ứng của kim loại với dung dịch axít
- Em hãy nhắc lại các tính chất hóa học
của axit đã học?
Một số kim loại tác dụng với dung dịch axit
tạo muối và giải phóng khí Hidro
Zn + 2HCl ZnCl + H2
Fe + H2SO4 FeSO4 + H2
Tiết 22 Bài 15+16.
TÍNH CHẤT VẬT LÍ – TÍNH CHẤT HOÁ HỌC
CỦA KIM LOẠI
(Tiếp)
III. Phản ứng của kim loại với muối.
I. Phản ứng của kim loại với phi kim
III. Phản ứng của kim loại với muối.
Phản ứng của đồng với dung dịch bạc nitrat
- Thí nghiệm: SGK
Quan sát thí nghiệm. Nêu hiện tượng quan
sát được
Tiết 22 Bài 15+16.
TÍNH CHẤT VẬT LÍ – TÍNH CHẤT HOÁ HỌC
CỦA KIM LOẠI
(Tiếp)
III. Phản ứng của kim loại với muối.
Thí nghiệm 1: Phản ứng của đồng với dd bạc nitrat
Quan sát thí nghiệm
và nêu hiện tượng
quan sát được
- Hiện tượng:
Có kim loại màu trắng xám bám vào dây đồng.
đồng tan dần.
- Nhận xét:
Đồng đẩy bạc ra khỏi dung dịch muối. ta nói
đồng hoạt động hóa học mạnh hơn bạc.
Cu + 2AgNO3
Cu(NO)3 + 2Ag
Tiết 22 Bài 15+16.
TÍNH CHẤT VẬT LÍ – TÍNH CHẤT HOÁ HỌC
CỦA KIM LOẠI
(Tiếp)
III. Phản ứng của kim loại với muối.
Phản ứng của đồng với dung dịch bạc nitrat
- Thí nghiệm:SGK
2. Phản ứng của kẽm với dung dịch CuSO4
III. Phản ứng của kim loại với muối.
1. Phản ứng của đồng với dung dịch bạc nitrat
2. Phản ứng của kẽm với dung dịch CuSO4.
Thí nghiệm: SGK.
Quan sát thí nghiệm. Nêu hiện tượng quan
sát được.
Tiết 22 Bài 15+16.
TÍNH CHẤT VẬT LÍ – TÍNH CHẤT HOÁ HỌC
CỦA KIM LOẠI
(Tiếp)
Thí nghiệm 2: Phản ứng của kẽm với dd đồng (II) sunfat
Quan sát thí
Nghiệm.
Nêu hiện tượng
quan sát được
Hiện tượng:
Có chất rắn màu đỏ bám ngoài dây kẽm, màu
xanh lam của dung dịch nhạt dần. kẽm tan dần.
Nhận xét:
Kẽm đã đẩy đồng ra khỏi dung dịch muối. Ta
nói kẽm hoạt động mạnh hơn đồng.
Tiết 22 Bài 15+16.
TÍNH CHẤT VẬT LÍ – TÍNH CHẤT HOÁ HỌC
CỦA KIM LOẠI
(Tiếp)
III. Phản ứng của kim loại với muối.
1. Phản ứng của đồng với dung dịch bạc nitrat
2. Phản ứng của kẽm với dung dịch CuSO4.
- Thí nghiệm:SGK
Zn + CuSO4
ZnSO4 + Cu
- Qua hai thí nghiệm trên em có kết luận gì ?
*Kết luận:
Kim loại hoạt động hóa học mạnh hơn (trừ Na,
K, Ba, Ca) có thể đẩy được kim loại hoạt động
hóa học yếu hơn ra khỏi muối tạo thành muối
mới và kim loại mới.
Tiết 22 Bài 15+16.
TÍNH CHẤT VẬT LÍ – TÍNH CHẤT HOÁ HỌC
CỦA KIM LOẠI
(Tiếp)
III. Phản ứng của kim loại với muối.
1. Phản ứng của đồng với dung dịch bạc nitrat
2. Phản ứng của kẽm với dung dịch CuSO4.
TÍNH CHẤT VẬT LÍ CỦA KIM LOẠI
Tính dẻo
Tính dẫn
điện
Tính dẫn
nhiệt
Có
ánh kim
TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA KIM LOẠI
Phản ứng
của kim
loại với
phi kim
Phản ứng
của kim
loại với
Muối
Phản ứng
của kim
loại với
axit
Bài tập 1: Hãy hoàn thành các phương trình hóa học
sau đây.
a, Zn +
........
ZnSO4 + H2
H2SO4
b, Cu + AgNO3
c, .....
............
Cu(NO)3
+ CuSO4
ZnSO4
+ Ag
+ Cu
c, Zn
Bài tập 2: Hãy viết các phương trình hóa học theo các sơ đồ phản ứng sau đây( ghi điều kiện nếu có).
1. Fe + .... . .
Fe3O4
O2
2. Na + Cl2
2NaCl
3O2
Al2O3
3. Al + ..........
4
t0
2
t0
........
t0
2
Hướng dẫn học sinh làm bài tập 3,4 - SGK
Giải bài tâp 3. SGK
a, Zn + H2SO4
ZnSO4 + H2
d, Ca + Cl2
CaCl2
Na2S
c, 2Na + S
Zn(NO3)2 + 2Ag
b, Zn + 2AgNO3
t0
t0
Giải bài tâp 4. SGK
1, Mg + 2HCl
Mg(NO3)2 + 2Ag
MgS
5, Mg + S
MgCl2 + H2
2, 2Mg + O2
3, Mg + H2SO4
MgSO4 + H2
2MgO
4, Mg + 2AgNO3
t0
t0
PHIẾU THEO DÕI THÍ NGHIỆM
Có chất rắn màu trắng bám bên ngoài dây đồng, dung dich chuyển dần sang màu xanh lam, đồng tan dần.
Đồng đã đẩy bạc ra khỏi dung dịch muối AgNO3
Cu+ 2AgNO3Cu(NO3)2+2Ag
Đỏ không màu xanh lam trắng
Có chất rắn màu đỏ bám bên ngoài dây kẽm, màu xanh lam của dung dich nhạt màu dần, kẽm tan dần.
Kẽm đã đẩy đồng ra khỏi dung dịch muối CuSO4
Zn + CuSO4 ZnSO4 + Cu
Không có hiện tượng
Đồng không đẩy được nhôm ra khỏi dung dịch AlCl3
Một số hình ảnh về sự gỉ sét của đồ vật bằng kim loại.
Em có giải pháp gì để bảo vệ chúng khỏi bị gỉ sét ?
KIẾN THỨC CẦN NHỚ
Tính chất hoá học của Kim loại
Phản ứng của kim loại
với phi kim
Phản ứng của kim loại
với dd Axit
Phản ứng của kim loại
với dd Muối
1. Mg + 2HCl MgCl2 + H2
2. Fe + CuSO4 FeSO4 + Cu
4. 4Al + 3O2 2Al2O3
5. 2K + S K2S
6. Cu + 2AgNO3 Cu(NO3)2 + 2Ag
7. Zn + H2SO4 ZnSO4 + H2
9. 2Zn + O2 2ZnO
10. Cu + Cl2 CuCl2
Đáp án
Nhóm 1
Nhóm 2
Nhóm 3
Nhóm 4
3. 2Na + 2H2O 2NaOH + H2
8. 2NaOH + CuCl2 Cu(OH)2 + NaCl
Đây là sự khác biệt của những kim loại mạnh khi tác dụng với dung dịch muối ( Na + CuCl2)
Bài t?p 2 : Ngâm một chiếc đinh sắt nặng 20g vào 50 ml dung dịch AgNO3 0,5 M cho đến khi phản ứng kết thúc. Tính khối lượng của đinh sắt sau phản ứng (giả sử toàn bộ lượng bạc sinh ra bám lên đinh sắt)
Hướng dẫn:
Viết phương trình hóa học.
- Tính số mol của bạc nitrat ? số mol của sắt phản ứng.
Tính khối lượng của sắt phản ứng và khối lượng bạc sinh ra
Tính khối lượng của đinh sắt sau phản ứng.
ĐÁP ÁN
Fe + 2AgNO3 ? Fe(NO3)2 + 2Ag
Số mol AgNO3 = 0,025 (mol)
TPT n Fe phản ứng = 1/2 n AgNO3 = 0,0125 (mol)
Khối lượng Fe phản ứng = 0,0125 x 56 = 0,7 (g)
TPT n Ag = n AgNO3 = 0,025 mol
Khối lượng bạc sinh ra = 0,025 x 108 = 2,7(g)
Khối lượng đinh sắt sau phản ứng :
mFe = mFe ban đầu - mFe phản ứng + mAg sinh ra
mFe = 20 - 0,7 + 2,7 = 22 (g)
VỀ NHÀ
Các bạn làm 3 việc sau nhé!
2
3
Xem trước bài 17:
“ DÃY HOẠT ĐỘNG HÓA HỌC CỦA KIM LOẠI
TÌM HIỂU XEM:
Dãy hoạt động hóa học của kim loại được xây dựng như thế nào?
Dãy hoạt động hóa học của kim loại có ý nghĩa gì?
Hướng dẫn bi 4:
+ O2
+ Cl2
+ AgNO3
+ S
+ H2SO4
BÀI TẬP 6
Hướng dẫn giải:
Nồng độ % của dung dịch ZnSO4
HDVN
Tiết học đã kết thúc
Kính chúc các thầy cô giáo và các em học sinh sức khoẻ và hạnh phúc
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hoàng Văn Tịnh
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)