Bài 16. Tính chất hoá học của kim loại

Chia sẻ bởi nguyễn thị hà thu | Ngày 29/04/2019 | 25

Chia sẻ tài liệu: Bài 16. Tính chất hoá học của kim loại thuộc Hóa học 9

Nội dung tài liệu:

KIỂM TRA BÀI CŨ
Cho các cặp chất sau, cặp chất nào tác dụng được với nhau? Viết PTHH xảy ra.
1. Fe và O2 5. Cu và HCl
2. Al và S 6. Al và HCl
3. Cu và H2SO4đặc 7. Cu và ZnSO4 4. Cu và dd AgNO3
* Lưu ý: Cl2 , F2 tác dụng với kim loại tạo thành muối với hóa trị cao nhất của lim loại.
Lưu ý:
*Kim loại (đứng trước H) + HCl/H2SO4 lg Muối +H2
*Kim loại ( trừ Au, Pt)
+ T/d với H2SO4 đặc  Muối sunfat (hóa trị cao nhất của kim loại) + SO2 + H2O
+ T/d với HNO3 loãng  Muối nitrat (hóa trị cao nhất của kim loại) + NO + H2O
+ T/d với HNO3 đặc  Muối nitrat (hóa trị cao nhất của kim loại) + NO2 + H2O
Lưu ý:
- Kim loại mạnh(đứng trước) trừ Li, Na, K, Ba, Ca, đẩy kim loại yếu hơn (đứng sau) ra khỏi dung dịch muối của chúng.
- Kim loại Li, Na… + dd muối xảy ra 2 phản ứng:
+ T/d với H2O  dd bazơ + H2
+ dd bazơ + dd muối  muối mới + bazơ mới
Thảo luận nhóm: 3 phút
Vẽ sơ đồ tư duy thể hiện tính chất hóa học của kim loại
Fe + 2 HCl FeCl2 + H2
2AgNO3+Cu Cu(NO3)2+2Ag
Zn + CuSO4 ZnSO4 + Cu
Phi kim khác
TRÒ CHƠI
CÓ PHẦN THƯỞNG
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0
Khoanh tròn vào câu trả lời đúng :
A - Kim loại tác dụng với phi kim tạo thành oxit
B - Kim loại tác dụng với oxi tạo thành oxit bazơ
C - Kim loại tác dụng với Clo tạo thành muối clorua.
D - Kim loại tác dụng với Nước tạo thành dd bazơ
Bạn đã sai !!!
Chính xác !!!
Bạn đã sai !!!
Hoan hô! Bạn lại đúng !!!
BẠN NHỚ BÀI RẤT TỐT TẶNG BẠN MỘT TRÀNG PHÁO TAY
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0
Khoanh tròn vào câu trả lời đúng :
A - Đồng và kẽm đều tác dụng được với dung dịch axit clohidric
B - Bạc và nhôm đều tác dụng được với dung dịch đồng clorua
C - Sắt và nhôm đều tác dụng với dung dịch axit sunfuric
D - Kali và magie đều tác dụng với nước
Bạn đã sai !!!
Bạn đã sai !!!
Bạn đã sai !!!
Hoan hô! Bạn đã đúng !!!
TẶNG BẠN MỘT MÓN QUÀ BÍ MẬT
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0
1. Hiện tượng xảy ra khi cho viên Na vào dd FeCl2 là:
Có chất rắn màu xám bám ngoài viên Na
Viên Na chạy trên mặt dd, có khí không màu thoát ra, xuất hiện kết tủa màu trắng
A
D
C
B
Chọn câu trả lời đúng trong các câu sau:
Xuất hiện dd màu trắng xanh
Thấy xuất hiện chất kết tủa màu vàng nâu.
BẠN HỌC RẤT TỐT
C
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0
1. Hiện tượng xảy ra khi cho Zn vào dd CuSO4là:
Có chất rắn màu đỏ bám ngoài dây kẽm
Có chất rắn màu đỏ bám ngoài dây kẽm, xuất hiện dd màu xanh lam
A
D
C
B
Chọn câu trả lời đúng trong các câu sau:
Xuất hiện dd màu xanh lam
Có chất rắn màu đỏ bám ngoài dây kẽm, màu xanh lam của dd nhạt dần
Tặng bạn điểm 10
D
Viết các phương trình hóa học thực hiện sơ đồ chuyển đổi sau sau :
Bài tập 4 (SGK/51) :
Mg
MgO
MgSO4
Mg(NO3)2
MgS
MgCl2
1
2
3
4
5
2/ Mg + H2SO4 → MgSO4 + H2↑
3/ Mg + 2AgNO3→ Mg(NO3)2 + 2Ag
4/ Mg + 2HCl → 2MgCl2 + H2↑
Mg 2
Mg
2
Cu
2
2
Zn
O2
2
2
Cu
Bài 7 (SGK/51):
Bài toán tăng giảm khối lượng kim loại
Ngâm một lá đồng trong 20 ml dd AgNO3 cho tới khi đồng không thể tan thêm được nữa. Lấy lá đồng ra rửa nhẹ, làm khô cân thấy khối lượng lá đồng tăng 1,52 g. Hãy xác định nồng độ mol của dd AgNO3 đã dùng?
Hướng dẫn:
m kim loại tăng = mkim loại giải phóng- mkim loại tan ra
mkim loại giảm = mkim loại tan- mkim loại giải phóng
Đặt ẩn số mol rồi thiết lập mối quan hệ ẩn số với đề bài  tìm số mol
Bài 7 (SGK/51):
BL:
Đặt nAgNO3 = x mol
Cu + 2AgNO3 → Cu(NO3)2 + 2Ag
Mol: x/2 x x
mCu tăng = 108x – x/2.64 = 1,52
x = 0,02
CM AgNO3 = 0,02 : 0,02 = 1(M)



Học bài và hoàn thiện bài tập vào vở bài tập.
Nghiên cứu trước bài “ Dãy hoạt động hóa học của kim loại”
+ Nhóm I: Ôn lại t/c kim loại t/d với muối.
+ Nhóm II: Ôn lại t/c kim loại t/d với axit, t/d với nước.
+ Nhóm III: Tìm hiểu ý nghĩa của dãy hoạt động hóa học của kim loại
Hướng dẫn về nhà
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: nguyễn thị hà thu
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)