Bài 16. Tính chất hoá học của kim loại

Chia sẻ bởi Lưu Thị Thu Hằng | Ngày 29/04/2019 | 25

Chia sẻ tài liệu: Bài 16. Tính chất hoá học của kim loại thuộc Hóa học 9

Nội dung tài liệu:

NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG
QUÝ THẦY CÔ ĐẾN DỰ GIỜ TIẾT HỌC
Giáo viên : Lưu Thị Thu Hằng
Trường THCS Đặng Cương
Kiểm tra bài cũ
Bài1:Hãy điền từ (cụm từ) thích hợp để điền vào chỗ trống trong các câu sau đây.
1.Kim loại vonfram được dùng làm dây tóc bóng đèn điện là do có………………………. cao.
2.Bạc,vàng được dùng làm ……………… vì có ánh kim rất đẹp.
3.Nhôm được dùng làm vật liệu chế tạo vỏ máy bay là do…………và……….
4. Đồng và nhôm được dùng làm……………..là do dẫn điện tốt.
5…………….dùng làm dụng cụ nấu bếp là do bền trong không khí và dẫn nhiệt tốt.
(1.nhôm; 2.bền ; 3.nhẹ ; 4.nhiệt độ nóng chảy ; 5.dây điện ; 6. đồ trang sức.



Nhiệt độ nóng chảy
đồ trang sức
bền
nhẹ
Dây điện
Nhôm
Hoàn thành các PTHH sau:
a,........... + O2 ? Fe3O4
b, Al + ....... ? Al2O3
c,..............+ HCl? ZnCl2 + H2 ?
d, Al + H2SO4 ?............... + ..................
e, .......... + 3CuSO4 ? Al2(SO4)3 + 3Cu ?
f, .........+ AgNO3 ? Cu(NO3)2 + .......... ?


3Fe
2
3O2
2
4
Zn
Al2(SO4)3
3H2 ?
2 Ag
Cu
2Al
2
2
3
2
to
to

Tiết 22. Bài 16
TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA KIM LOẠI
Hiện tưuợng:
+Natri cháy sáng với ngọn lửa màu vàng tạo ra khói trắng.
+Phản ứng toả nhiều nhiệt.





Giải thích:
+Natri tác dụng với khí Clo tạo ra khói trắng,khói trắng đó là muối Natriclorua ở dạng bột mịn màu trắng.
1
2

 KÕt luËn: Mét sè kim lo¹i t¸c dông víi dung dịch axÝt (H2SO4lo·ng, HCl....) tạo thành muối và giải phóng khí H2
Chú ý: Một số kim loại Cu,Ag, Au. không phản ứng với axit HCl, H2SO4 loóng
Một số kim loại tác dụng với H2SO4 (d?c nóng) ,HNO3 không giải phóng khí H2 mà tạo ra khí khác .
Tình huống
Trong giờ hoá Nam cho rằng tất cả các kim loại đều phản ứng với dung dịch muối Mai cho rằng kim loại phản ứng với dung dịch muối nhuưng cần có thêm điều kiện. Các em hãy tiến hành một số thí nghiệm sau và phân xử giúp hai bạn ?
Nhóm 1,2 : Thả m?nh nhụm vào dd CuSO4
Nhóm 3 : Thả dây Cu vào dd AgNO3 .
Nhóm 4 : Thả dây Cu vào dd FeCl3
Có chất rắn màu đỏ bám ngoài mảnh nhôm
Có chất rắn màu trắng bám ngoài thanh đồng
Không có hiện tượng
Đồng không đẩy được sắt ra khỏi muối
Nhôm đẩy được với đồng ra khỏi muối
Đồng đẩy được với bạc ra khỏi muối
ZnSO4
Cu
+
?
Pt1: Zn + CuSO4
Kim loại hoạt động hoá học mạnh hơn ( trừ Na,K,Ca.) có thể đẩy kim loại hoạt động hoá học yếu hơn ra khỏi dung dịch muối,tạo thành muối mới và kim loại mới.
?
Viết các phưuơng trình hoá học theo sơ đồ phản ứng sau:
Bài tập 1:
Trong các cặp chất có công thức
sau,cặp chất nào không xảy ra
phản ứng ?
Những cặp chất không xảy ra
phản ứng là:
a) Fe + CaCl2
b) Al + HCl
e) Al + O2
c) Cu + HCl
g) Au + O2
d) Fe + CuSO4
?
Bài tập 2
Đáp án
B.TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA KIM LOẠI
Bài tập:2 Dựa vào tính chất hóa học của kim loại, hãy viết các phương trình hóa học biểu diễn các chuyển đổi sau.
Mg
(1)
(2)
(3)
(4)
(5)
MgO
MgSO4
Mg(NO3)2
MgS
MgCl2
1/ Mg MgCl2
+ 2HCl
+ H2
Mg + CuCl2 MgCl2 + Cu
2/ Mg MgO
+ O2
2
2
3/ Mg MgSO4
+ H2SO4
+ H2
Mg + CuSO4 MgSO4+ Cu
4/ Mg Mg(NO3)2
+ Cu(NO3)2
+Cu
5/ Mg MgS
+ S
t0
TIẾT 22 – TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA KIM LOẠI
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
PT: Cu(r) + 2AgNO3(dd)  Cu(NO3)2(dd) + 2Ag(r)
1mol 2mol
x 2 x mol
Khối lượng Cu phản ứng : 64x(g)
Khối lượng Ag bám vào : 108.2x (g)
Khối lượng thanh đồng tăng : 216x- 64x=1,52(g)
=> nAgNO3 = 2.nCu = 2x(mol).
- Học bài cũ.
- Làm các bài tập: 1,2,3,4,5,6; HS khá,giỏi+ 7*
* HD Bài Tập 7.
=> CM (ddAgNO3) = 2.x/0,02 = ?(M).
- Soạn trước bài 17: Dãy hoạt động hoá học của kim loại.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lưu Thị Thu Hằng
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)