Bài 16. Tính chất hoá học của kim loại

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Tuyết Thu | Ngày 29/04/2019 | 26

Chia sẻ tài liệu: Bài 16. Tính chất hoá học của kim loại thuộc Hóa học 9

Nội dung tài liệu:

CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ
GV dạy: NGUYỄN THỊ TUYẾT THU
L?P 92
TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA KIM LOẠI
TIẾT 22 - BÀI 16:
I/ PHẢN ỨNG CỦA KIM LOẠI VỚI PHI KIM
TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA KIM LOẠI
Tiết 22
Bài 16:
II/ PHẢN ỨNG CỦA KIM LOẠI VỚI DUNG DỊCH AXIT
III/ PHẢN ỨNG CỦA KIM LOẠI VỚI DUNG DỊCH MUỐI
XEM PHIM THÍ NGHIỆM
Fe + O2
Quan sát hiện tượng, giải thích
Hiện tượng: Sắt cháy mãnh liệt trong oxi tạo chất rắn màu nâu đen (oxit sắt từ Fe3O4)
TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA KIM LOẠI
Tiết 22
Bài 16:
I/ PHẢN ỨNG CỦA KIM LOẠI VỚI PHI KIM:
1/ Tác dụng với oxi:
Fe3O4


to
* Hầu hết kim loại (trừ Au, Ag, Pt…) phản ứng với oxi ở nhiệt độ thường hoặc nhiệt độ cao, tạo thành oxit (thường là oxit bazơ).
2/ Tác dụng với phi kim khác:
oxit sắt từ

Ví dụ: Fe + O2


3
2
(Nâu đen)
XEM PHIM THÍ NGHIỆM
Na + Cl2
Hiện tượng:
Natri nóng chảy cháy trong khí clo tạo thành khói trắng (natri clorua NaCl)
TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA KIM LOẠI
Tiết 22
Bài 16:
I/ PHẢN ỨNG CỦA KIM LOẠI VỚI PHI KIM:
1/ Tác dụng với oxi:
Fe3O4 (nâu đen)


to
* Hầu hết kim loại (trừ Au, Ag, Pt…) phản ứng với oxi ở nhiệt độ thường hoặc nhiệt độ cao, tạo thành oxit (thường là oxit bazơ).
2/ Tác dụng với phi kim khác:
FeS


to
Sắt (II) sunfua

oxit sắt từ

NaCl (trắng)


Natri clorua

* Ở nhiệt độ cao, kim loại phản ứng với nhiều phi kim khác tạo thành muối.
Na + Cl2


to
Ví dụ:


2


2


Fe + S


Ví dụ: 3Fe + 2O2


TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA KIM LOẠI
Tiết 22
Bài 16:
I/ PHẢN ỨNG CỦA KIM LOẠI VỚI PHI KIM:
1/ Tác dụng với oxi:
2/ Tác dụng với phi kim khác:
II/ PHẢN ỨNG CỦA KIM LOẠI VỚI DUNG DỊCH AXIT:
ZnSO4 + H2


Ví dụ: Zn + H2SO4 loãng
H2SO4đặc
Kim loại +
to
HNO3
Kim loại +
Muối + H2O + khí khác H2
Muối + H2O + khí khác H2
MgCl2 + H2


Mg + HCl
2
TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA KIM LOẠI
Tiết 22
Bài 16:
I/ PHẢN ỨNG CỦA KIM LOẠI VỚI PHI KIM:
1/ Tác dụng với oxi:
2/ Tác dụng với phi kim khác:
II/ PHẢN ỨNG CỦA KIM LOẠI VỚI DUNG DỊCH AXIT:
* Một số kim loại tác dụng với dung dịch axit (HCl, H2SO4loãng …) tạo thành muối và giải phóng khí H2.
D- Không có hiện tượng gì
B- Có sủi bọt khí H2
C- Có kim loại màu xám bám ngoài lá đồng, dd không màu dần chuyển sang màu xanh, lá Cu tan dần.
A- Có kim loại màu đỏ bám ngoài đinh Fe, dd nhạt màu dần, đinh Fe tan dần.
Ghép hiện tượng với thí nghiệm cho phù hợp
TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA KIM LOẠI
Tiết 22
Bài 16:
III/ PHẢN ỨNG CỦA KIM LOẠI VỚI DUNG DỊCH MUỐI:
Cu(NO3)2 + 2Ag
Đồng (II) nitrat


Ví dụ: Cu + 2AgNO3


I/ PHẢN ỨNG CỦA KIM LOẠI VỚI PHI KIM:
1/ Tác dụng với oxi:
2/ Tác dụng với phi kim khác:
II/ PHẢN ỨNG CỦA KIM LOẠI VỚI DUNG DỊCH AXIT:
TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA KIM LOẠI
Tiết 22
Bài 16:
III/ PHẢN ỨNG CỦA KIM LOẠI VỚI DUNG DỊCH MUỐI:
I/ PHẢN ỨNG CỦA KIM LOẠI VỚI PHI KIM:
1/ Tác dụng với oxi:
2/ Tác dụng với phi kim khác:
II/ PHẢN ỨNG CỦA KIM LOẠI VỚI DUNG DỊCH AXIT:
Cu
mạnh hơn
hoạt động hóa học
Ag
TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA KIM LOẠI
Tiết 22
Bài 16:
III/ PHẢN ỨNG CỦA KIM LOẠI VỚI DUNG DỊCH MUỐI:
I/ PHẢN ỨNG CỦA KIM LOẠI VỚI PHI KIM:
1/ Tác dụng với oxi:
2/ Tác dụng với phi kim khác:
II/ PHẢN ỨNG CỦA KIM LOẠI VỚI DUNG DỊCH AXIT:
Ví dụ: Fe + CuSO4

Fe
mạnh hơn
hoạt động hóa học
Cu
FeSO4 + Cu


Sắt (II) sunfat


Để một kim loại đẩy kim loại khác ra khỏi dung dịch muối thì:
Kim loại đó
phải mạnh hơn
kim loại trong muối
Kim loại đó phải trừ
Li, K, Ba, Ca, Na
TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA KIM LOẠI
Tiết 22
Bài 16:
III/ PHẢN ỨNG CỦA KIM LOẠI VỚI DUNG DỊCH MUỐI:
Cu(NO3)2 + 2Ag
Đồng (II) nitrat


Ví dụ: Cu + 2AgNO3


I/ PHẢN ỨNG CỦA KIM LOẠI VỚI PHI KIM:
1/ Tác dụng với oxi:
2/ Tác dụng với phi kim khác:
II/ PHẢN ỨNG CỦA KIM LOẠI VỚI DUNG DỊCH AXIT:
* Kim loại hoạt động hóa học mạnh hơn (trừ K, Ca, Na…) có thể đẩy kim loại hoạt động hóa học yếu hơn ra khỏi dung dịch muối, tạo thành muối mới và kim loại mới.
FeSO4 + Cu
Sắt (II) sunfat


Fe + CuSO4


ĐI TÌM “CÁNH HOA PHẢN ỨNG”
ĐI TÌM “CÁNH HOA PHẢN ỨNG”
ĐiỂM
ĐỘI A
ĐiỂM
ĐỘI B
DẶN DÒ
Về học bài.
Làm bài tập 2, 4, 5, 6 trong SGK trang 51.
Đọc trước bài 17:
“Dãy hoạt động hóa học của kim loại”.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Tuyết Thu
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)