Bài 16. Thực hành: Mổ và quan sát giun đất
Chia sẻ bởi Chu Tùng Lâm |
Ngày 05/05/2019 |
60
Chia sẻ tài liệu: Bài 16. Thực hành: Mổ và quan sát giun đất thuộc Sinh học 7
Nội dung tài liệu:
Kiểm tra bài cũ:
Câu 1. Trình bày đặc điểm chung của ngành giun tròn?
- Cơ thể hình trụ, có vỏ cuticun.
- Có khoang cơ thể chưa chính thức.
- Cơ quan tiêu hóa dạng ống, bắt đầu từ miệng và kết thúc ở hậu môn.
- Phần lớn sống kí sinh.
Câu 2. Để phòng chống bệnh giun chúng ta phải có biện pháp gì?
Cần giữ vệ sinh môi trường, vệ sinh cá nhân, vệ sinh ăn uống và tẩy giun định kì.
Tiết 16. thực hành: mổ và quan sát giun đất
i. Cấu tạo ngoài
1. Xử lí mẫu
? Tiến hành xử lí mẫu như thế nào.
Röa s¹ch, lµm chÕt trong h¬i ªte hay cån lo·ng.
Lưu ý: Dùng hơi ête hay cồn loãng vừa phải.
2. Quan sát cấu tạo ngoài
Nội dung:
? - Quan sát các đốt, vòng tơ.
- Xác định mặt lưng, mặt bụng.
- Tìm đai sinh dục.
Tiết 16. thực hành: mổ và quan sát giun đất
i. Cấu tạo ngoài
1. Xử lí mẫu
2. Quan sát cấu tạo ngoài
? Làm thế nào để quan sát được vòng tơ.
? Dựa vào đặc điểm nào để xác định mặt lưng, mặt bụng.
? Tìm đai sinh dục dựa trên đặc điểm nào.
Cầm phần đuôi giun, kéo lê giun trên 1 tờ giấy, sẽ nghe thấy tiếng lạo xạo. Dùng lúp soi sẽ thấy xung quanh mỗi đốt có 1 vòng tơ rất mảnh và ngắn, đó chính là thủ phạm gây ra tiếng lạo xạo.
Thông thường mặt lưng có màu sẫm hơn mặt bụng. Để chắc chắn cần tìm được các lỗ sinh dục ở phần bụng.
Tìm đai sinh dục bằng kính lúp ở đốt 14, 15 và 16 phần đầu giun. Phần đầu thường có thành cơ phát triển nên mập hơn đuôi, giúp giun khoan đất để di chuyển.
? Làm thế nào để xác định được lỗ sinh dục.
ở mặt bụng đai sinh dục có 1 lỗ sinh dục cái, cách đai 1 đốt (đốt 18) có 2 lỗ sinh dục đực.
Tiết 16. thực hành: mổ và quan sát giun đất
i. Cấu tạo ngoài
1. Xử lí mẫu
2. Quan sát cấu tạo ngoài
Lưu ý: Đối với động vật không xương sống bao giờ cũng mổ mặt lưng.
Lỗ miệng
Đai Sinh Dục
Lỗ hậu môn
Lỗ
Vòngtơ
Lỗ SD cái
Lỗ SD đực
Vòng tơ
Vòng tơ
Đai SD
? Điền các chú thích vào hình 16 -1.
miệng
Tiết 16. thực hành: mổ và quan sát giun đất
i. Cấu tạo ngoài
ii. Cấu tạo trong
1. Cách mổ.
Các em hãy mổ giun đất theo 4 bước hình 16-2.
Bước 2: Dùng kẹp kéo da, dùng kéo cắt 1 đường dọc chính giữa lưng về phía đuôi.
Bước1: Đặt giun nằm sấp giữa khay mổ. Cố định đầu và đuôi bằng 2 đinh ghim.
Bước 3: Đổ ngập nước cơ thể giun. Dùng kẹp phanh thành cơ thể, dùng dao tách ruột khỏi thành cơ thể.
Bước 4: Phanh thành cơ thể đến đâu cắm ghim tới đó. Dùng kéo cắt dọc cơ thể tiếp tục như vậy về phía đầu.
Tiết 16. thực hành: mổ và quan sát giun đất
i. Cấu tạo ngoài
ii. Cấu tạo trong
1. Cách mổ.
2. Quan sát cấu tạo trong.
Các em hãy dựa vào hình 16-3A để nhận biết các bộ phận của cơ quan tiêu hóa trên mẫu mổ.
Hãy hoàn thành các chú thích ở hình 16-3B.
* Cơ quan tiêu hóa giun đất.
Lỗ miệng
2. Hầu
3. Thực quản
4. Diều
5. Dạ dày cơ
6. Ruột
7. Ruột tịt
Tiết 16. thực hành: mổ và quan sát giun đất
i. Cấu tạo ngoài
ii. Cấu tạo trong
1. Cách mổ.
2. Quan sát cấu tạo trong.
* Cơ quan tiêu hóa giun đất.
* Cơ quan thần kinh giun đất.
Các em hãy gỡ bỏ toàn bộ hệ tiêu hóa và hệ sinh dục sẽ thấy cơ quan thần kinh lộ ra (màu trắng).
? Cơ quan thần kinh gồm những bộ phận nào.
Hãy hoàn thành các chú thích ở hình 16-3C.
Cơ quan thần kinh gồm: Hạch não, vòng hầu, chuỗi thần kinh bụng.
8. Hạch não.
9. Vòng hầu.
10. Chuỗi thần kinh bụng.
Tiết 16. thực hành: mổ và quan sát giun đất
i. Cấu tạo ngoài
1. Xử lí mẫu
2. Quan sát cấu tạo ngoài
ii. Cấu tạo trong
1. Cách mổ.
2. Quan sát cấu tạo trong.
iii. Thu hoạch
Viết báo cáo thu hoạch theo yêu cầu SGK - 58.
Hướng dẫn học ở nhà:
- Hoàn thành báo cáo thu hoạch.
- Đọc và nghiên cứu trước bài 17. Một số giun đốt khác và đặc điểm chung của ngành giun đốt.
Câu 1. Trình bày đặc điểm chung của ngành giun tròn?
- Cơ thể hình trụ, có vỏ cuticun.
- Có khoang cơ thể chưa chính thức.
- Cơ quan tiêu hóa dạng ống, bắt đầu từ miệng và kết thúc ở hậu môn.
- Phần lớn sống kí sinh.
Câu 2. Để phòng chống bệnh giun chúng ta phải có biện pháp gì?
Cần giữ vệ sinh môi trường, vệ sinh cá nhân, vệ sinh ăn uống và tẩy giun định kì.
Tiết 16. thực hành: mổ và quan sát giun đất
i. Cấu tạo ngoài
1. Xử lí mẫu
? Tiến hành xử lí mẫu như thế nào.
Röa s¹ch, lµm chÕt trong h¬i ªte hay cån lo·ng.
Lưu ý: Dùng hơi ête hay cồn loãng vừa phải.
2. Quan sát cấu tạo ngoài
Nội dung:
? - Quan sát các đốt, vòng tơ.
- Xác định mặt lưng, mặt bụng.
- Tìm đai sinh dục.
Tiết 16. thực hành: mổ và quan sát giun đất
i. Cấu tạo ngoài
1. Xử lí mẫu
2. Quan sát cấu tạo ngoài
? Làm thế nào để quan sát được vòng tơ.
? Dựa vào đặc điểm nào để xác định mặt lưng, mặt bụng.
? Tìm đai sinh dục dựa trên đặc điểm nào.
Cầm phần đuôi giun, kéo lê giun trên 1 tờ giấy, sẽ nghe thấy tiếng lạo xạo. Dùng lúp soi sẽ thấy xung quanh mỗi đốt có 1 vòng tơ rất mảnh và ngắn, đó chính là thủ phạm gây ra tiếng lạo xạo.
Thông thường mặt lưng có màu sẫm hơn mặt bụng. Để chắc chắn cần tìm được các lỗ sinh dục ở phần bụng.
Tìm đai sinh dục bằng kính lúp ở đốt 14, 15 và 16 phần đầu giun. Phần đầu thường có thành cơ phát triển nên mập hơn đuôi, giúp giun khoan đất để di chuyển.
? Làm thế nào để xác định được lỗ sinh dục.
ở mặt bụng đai sinh dục có 1 lỗ sinh dục cái, cách đai 1 đốt (đốt 18) có 2 lỗ sinh dục đực.
Tiết 16. thực hành: mổ và quan sát giun đất
i. Cấu tạo ngoài
1. Xử lí mẫu
2. Quan sát cấu tạo ngoài
Lưu ý: Đối với động vật không xương sống bao giờ cũng mổ mặt lưng.
Lỗ miệng
Đai Sinh Dục
Lỗ hậu môn
Lỗ
Vòngtơ
Lỗ SD cái
Lỗ SD đực
Vòng tơ
Vòng tơ
Đai SD
? Điền các chú thích vào hình 16 -1.
miệng
Tiết 16. thực hành: mổ và quan sát giun đất
i. Cấu tạo ngoài
ii. Cấu tạo trong
1. Cách mổ.
Các em hãy mổ giun đất theo 4 bước hình 16-2.
Bước 2: Dùng kẹp kéo da, dùng kéo cắt 1 đường dọc chính giữa lưng về phía đuôi.
Bước1: Đặt giun nằm sấp giữa khay mổ. Cố định đầu và đuôi bằng 2 đinh ghim.
Bước 3: Đổ ngập nước cơ thể giun. Dùng kẹp phanh thành cơ thể, dùng dao tách ruột khỏi thành cơ thể.
Bước 4: Phanh thành cơ thể đến đâu cắm ghim tới đó. Dùng kéo cắt dọc cơ thể tiếp tục như vậy về phía đầu.
Tiết 16. thực hành: mổ và quan sát giun đất
i. Cấu tạo ngoài
ii. Cấu tạo trong
1. Cách mổ.
2. Quan sát cấu tạo trong.
Các em hãy dựa vào hình 16-3A để nhận biết các bộ phận của cơ quan tiêu hóa trên mẫu mổ.
Hãy hoàn thành các chú thích ở hình 16-3B.
* Cơ quan tiêu hóa giun đất.
Lỗ miệng
2. Hầu
3. Thực quản
4. Diều
5. Dạ dày cơ
6. Ruột
7. Ruột tịt
Tiết 16. thực hành: mổ và quan sát giun đất
i. Cấu tạo ngoài
ii. Cấu tạo trong
1. Cách mổ.
2. Quan sát cấu tạo trong.
* Cơ quan tiêu hóa giun đất.
* Cơ quan thần kinh giun đất.
Các em hãy gỡ bỏ toàn bộ hệ tiêu hóa và hệ sinh dục sẽ thấy cơ quan thần kinh lộ ra (màu trắng).
? Cơ quan thần kinh gồm những bộ phận nào.
Hãy hoàn thành các chú thích ở hình 16-3C.
Cơ quan thần kinh gồm: Hạch não, vòng hầu, chuỗi thần kinh bụng.
8. Hạch não.
9. Vòng hầu.
10. Chuỗi thần kinh bụng.
Tiết 16. thực hành: mổ và quan sát giun đất
i. Cấu tạo ngoài
1. Xử lí mẫu
2. Quan sát cấu tạo ngoài
ii. Cấu tạo trong
1. Cách mổ.
2. Quan sát cấu tạo trong.
iii. Thu hoạch
Viết báo cáo thu hoạch theo yêu cầu SGK - 58.
Hướng dẫn học ở nhà:
- Hoàn thành báo cáo thu hoạch.
- Đọc và nghiên cứu trước bài 17. Một số giun đốt khác và đặc điểm chung của ngành giun đốt.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Chu Tùng Lâm
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)