Bài 16. Thực hành: Mổ và quan sát giun đất

Chia sẻ bởi Nguyễn Điệp | Ngày 04/05/2019 | 45

Chia sẻ tài liệu: Bài 16. Thực hành: Mổ và quan sát giun đất thuộc Sinh học 7

Nội dung tài liệu:

Một số dấu hiệu nhận biết giun quắn ngoài môi trường tự nhiên
BÀI 1: GIẢI PHẪU VÀ QUAN SÁT
GIUN QUẮN (PHERETIMA POSTHUMA)
- Mẫu giun quắn rửa sạch qua nước
→ giết chết trong dung dịch formol 2 %
→ xếp mẫu ở trạng thái duỗi thẳng vào hộp có nắp đậy (chờ 15 phút cho mẫu vừa cứng)
→ đổ từ từ dung dịch formol 4% vào (trong 24 giờ)
→ thay dung dịch formol 4% mới để lưu trữ (ngâm ngập mẫu)
→ rửa sạch nhiều lần qua nước trước khi giải phẫu.
Kĩ thuật xử lý mẫu
BÀI 2: GIẢI PHẪU VÀ QUAN SÁT
ỐC BƯƠU (PILA POLITA)
Hình 3.1. Một số loài ốc nước ngọt có kích thước lớn thường gặp ở Nam Bộ
A. Ốc bươu (Pila polita); B. Ốc lát (Pila conica);
C. Ốc bươu vàng (Pomacea cannaliculata)
BÀI 3: GIẢI PHẪU VÀ QUAN SÁT

CUA ĐỒNG (SOMANNIATHELPHUSA GERMAINI)
BÀI 4: GIẢI PHẪU VÀ QUAN SÁT

GIÁN NHÀ (PERIPLANETA AMERICANA)
2. CHUẨN BỊ MẪU VẬT
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Điệp
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)