Bài 16. Thực hành: Mổ và quan sát giun đất

Chia sẻ bởi Ngô Thu | Ngày 04/05/2019 | 42

Chia sẻ tài liệu: Bài 16. Thực hành: Mổ và quan sát giun đất thuộc Sinh học 7

Nội dung tài liệu:

KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ GIÁO
Người thực hiện: Ngô Thu
CHÀO CÁC EM HỌC SINH
PHÒNG GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO ĐẠI LỘC
TRƯỜNG THCS KIM ĐỒNG
- Quan sát mẫu vật và tranh hình dạng cấu tạo ngoài của Giun đất tìm ra các cơ quan trên cơ thể giun.
Đuôi
Đầu
Đai
sinh dục
Mặt lưng
Mặt bụng
Lỗ sinh dục cái
Vòng tơ
Lỗ sinh dục đực
Đai
sinh dục
Lỗ miệng
KIỂM TRA BÀI CŨ:
KIỂM TRA BÀI CŨ:
- Trình bày cách di chuyển và sinh sản của của giun đất?
Di chuyển:
- Giun chuẩn bị bò.
- Thu mình làm phồng đoạn đầu, thun đoạn đuôi.
- Dùng toàn thân và vòng tơ làm chỗ dựa, vươn đầu về phía trước.
- Thu mình làm phồng đoạn đầu thun đoạn đuôi.
Sinh sản:
- Giun đất lưỡng tính
- Có hiện tượng ghép đôi.
- Trứng phát triển trong kén tạo thành giun con.
Tiết 16-Bài 16: THỰC HÀNH: MỔ VÀ QUAN SÁT GIUN ĐẤT
Dụng cụ thựC HàNH
Khay đựng giun
Kính lúp
Bộ đồ mổ
Mẫu vật
Tiết 16-Bài 16: THỰC HÀNH: MỔ VÀ QUAN SÁT GIUN ĐẤT
I. Hình dạng ngoài:
II. Quan sát cấu tạo trong:
1. Xử lí mẫu:
SGK
2. Cách mổ:
Tiết 16-Bài 16: THỰC HÀNH: MỔ VÀ QUAN SÁT GIUN ĐẤT
I. Hình dạng ngoài:
II. Quan sát cấu tạo trong:
1. Xử lí mẫu:
SGK
2. Cách mổ:
- Đưa giun vào khay, đặt nằm sấp, ghim đầu và đuôi bằng 2 ghim nhọn.
Mổ giun
Quan sát hình vẽ và mô tả bước mổ
Bước 2: Dùng kẹp kéo da, dùng kéo cắt 1 đường dọc chính giữa lưng về phía đuôi.
Bước1: Đặt giun nằm sấp giữa khay mổ. Cố định đầu và đuôi bằng đinh ghim.
Bước 3: Dùng kẹp phanh thành cơ thể, dùng dao tách ruột khỏi thành cơ thể.
Bước 4: Phanh thành cơ thể đến đâu cắm ghim tới đó. Dùng kéo cắt dọc cơ thể về phía đầu.
- Quan sát hình vẽ và mô tả bước mổ
Tiết 16-Bài 16: THỰC HÀNH: MỔ VÀ QUAN SÁT GIUN ĐẤT
I. Hình dạng ngoài:
II. Quan sát cấu tạo trong:
1. Xử lí mẫu:
SGK
2. Cách mổ:
3. Quan sát cấu tạo trong:
Cơ quan tiêu hóa của giun đất gồm những bộ phận nào?
- Thức ăn được biến đổi như thế nào trong hệ tiêu hoá của Giun đất?
Thức ăn miệng hầu thực quản diều
dạ dày cơ ruột tịt ruột hậu môn
- Hệ tiêu hóa:
Tiết 16-Bài 16: THỰC HÀNH: MỔ VÀ QUAN SÁT GIUN ĐẤT
I. Hình dạng ngoài:
II. Quan sát cấu tạo trong:
1. Xử lí mẫu:
SGK
2. Cách mổ:
3. Quan sát cấu tạo trong:
- Hệ tiêu hóa:
Phân hóa thành nhiều bộ phận để chứa, biến đổi và hấp thụ thức ăn như: miệng, hầu, thực quản, diều, dạ dày, ruột, ruột tịt, hậu môn.
- Hệ thần kinh:
Tiết 16-Bài 16: THỰC HÀNH: MỔ VÀ QUAN SÁT GIUN ĐẤT
3. Quan sát cấu tạo trong:
- Hệ tiêu hóa:
- Hệ thần kinh:
- Hệ tuần hoàn của Giun đất gồm những bộ phận nào?
Mạch lưng
Mạch vòng hầu (tim)
Mạch bụng
Tiết 16-Bài 16: THỰC HÀNH: MỔ VÀ QUAN SÁT GIUN ĐẤT
3. Quan sát cấu tạo trong:
- Hệ tiêu hóa:
- Hệ thần kinh:
Hệ thần kinh của Giun đất gồm các bộ phận nào?
Chuỗi thần kinh bụng
Tiết 16-Bài 16: THỰC HÀNH: MỔ VÀ QUAN SÁT GIUN ĐẤT
3. Quan sát cấu tạo trong:
- Hệ tiêu hóa:
- Hệ thần kinh:
Gồm 2 hạch não nối với 2 hạch dưới hầu, tạo nên vòng hầu. Vòng hầu nối liền với chuỗi thần kinh bụng (2 hạch và 2 dây thần kinh bụng gần như gắn với nhau thành một).
I. Hình dạng ngoài:
II. Quan sát cấu tạo trong:
1. Xử lí mẫu:
SGK
2. Cách mổ:
III. Thu hoạch:
Tiết 16-Bài 16: THỰC HÀNH: MỔ VÀ QUAN SÁT GIUN ĐẤT
I. Hình dạng ngoài:
II. Quan sát cấu tạo trong:
III. Thu hoạch:
- Hoàn thành các chú thích hình vẽ cấu tạo ngoài (hình 16.1) và cấu tạo trong (hình 16.3) của giun đất (trang 56-58sgk)
1. Lỗ miệng
2. Hầu
3. Thực quản
4. Diều
5. Dạ dày cơ
6. Ruột
7. Ruột tịt
8. Hạch não
9. Vòng hầu
10. Chuỗi TK bụng
Hướng dẫn về nhà
- Họàn thành nội dung vở bài tập sinh 7 trang 39 - 40.
- Đọc “Em có biết” trang 55 (sgk).
Nghiên cứu bài (Một số giun đốt khác…) theo nội dung bảng 1 trang 41, câu hỏi 3 trang 42 vở bài tập sinh 7.
Chào tạm biệt
Chúc các thầy cô giáo mạnh khoẻ
Chúc các em học sinh chăm ngoan học giỏi
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Ngô Thu
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)