Bài 16. Ôn tập và kiểm tra phần Tiếng Việt

Chia sẻ bởi Phạm Thị Kim Cương | Ngày 03/05/2019 | 50

Chia sẻ tài liệu: Bài 16. Ôn tập và kiểm tra phần Tiếng Việt thuộc Ngữ văn 8

Nội dung tài liệu:

?

Tiết 63
Ôn tập tiếng việt
Bài 16
Ôn tập Tiếng Việt
Từ vựng
Ngữ pháp
DẤU CÂU
Từ vựng
Từ vựng
Cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ
Trường từ vựng
Từ tượng hình và từ tượng thanh
Từ địa phương và biệt ngữ xã hội
Nói quá và nói giảm nói tránh
TIẾT 63/ TV ÔN TẬP TIẾNG VIỆT
Nội dung:
I. Từ vựng
B. Luyện tập:
1. Cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ
1. Dựa vào kiến thức về văn học dân gian và về cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ, hãy điền từ thích hợp vào ô trống theo sơ đồ sau ?
TIẾT 63/ TV ÔN TẬP TIẾNG VIỆT
Nội dung:
I. Từ vựng
B. Luyện tập:
1.
1. Cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ.
2. Trường từ vựng
2. So sỏnh
Quan hệ về nghĩa từ
Rộng (khái quát)
Hẹp (ít khái quát)
nét nghĩa chung
Cấp độ khái quát
của nghĩa từ ngữ
Rèn luyện tư duy
Trường Từ vựng
TIẾT 63/ TV ÔN TẬP TIẾNG VIỆT
Nội dung:
I. Từ vựng
B. Luyện tập:

3. Từ tượng hình, từ tượng thanh
3. BT C/158
4. Từ ngữ địa
phương và biệt ngữ xã hội
Trò chơi tiếp sức
1
2
3
5
4
6
Thế nào là từ địa phương và biệt ngữ xã hội?
Trò chơi tiếp sức
2
3
5
4
6
Câu ca dao sau là của vùng (miền) nào? Vì sao em biết điều đó?
Một trăm chiếc nốc chèo xuôi
Không có chiếc mô chèo ngược để ta gửi lời viếng thăm
Trò chơi tiếp sức
3
5
4
6
Tìm biệt ngữ xã hội trong đoạn trích sau:
".Tôi cũng cười đáp lại cô tôi:
Không! Cháu không muốn vào. Cuối năm thế nào mợ cháu cũng về."
(Nguyên Hồng - Trong lòng mẹ)
Trò chơi tiếp sức
5
4
6
Hãy tìm câu ca dao có sử dụng biện pháp nói quá.
Trò chơi tiếp sức
4
Cho ví dụ có sử dụng phép tu từ nói giảm, nói tránh?
Nói giảm nói tránh có tác dụng gì?
". Dù ta tới đây vào lúc nào, ban ngày hay ban đêm, chúng cũng vẫn nghiêng ngả thân cây, lay động lá cành, không ngớt tiếng rì rào theo nhiều cung bậc khác nhau. có khi lại nghe như một tiếng thì thầm thiết tha nồng thắm truyền qua lá cành như một đốm lửa vô hình. Và khi mây đen kéo đến cùng với bão dông, xô gãy cành, tỉa trụi lá, hai cây phong nghiêng ngả tấm thân dẻo dai và reo vù vù như một ngọn lửa bốc cháy rừng rực..."
(Hai cây phong - Ai-Ma-Tốp)
Tìm các từ tượng hình và tượng thanh và cho biết tác dụng diễn tả của những từ ấy trong đoạn văn bản?
Từ tượng hình và
từ tượng thanh
Tăng giá trị biểu cảm khi nói và viết
Từ địa phương và
Biệt ngữ xã hội
Nói quá và
Nói giảm nói tránh
TIẾT 63/ TV ÔN TẬP TIẾNG VIỆT
Nội dung:
I. Từ vựng
B. Luyện tập:

5. Các biện pháp
tu từ từ vựng
3. BT b/158
I - Từ vựng
Cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ
Trường từ vựng
Từ tượng hình
Từ tượng thanh
Từ địa phương
Biệt ngữ xã hội
Nói quá
Nói giảm nói tránh
Nghĩa của một từ có thể rộng hơn (khái quát hơn) hoặc hẹp hơn (ít khái quát hơn) nghĩa của từ ngữ khác.






Là tập hợp của những từ có ít nhất một nét chung về nghĩa.
Là từ gợi tả hình ảnh, dáng vẻ. của sự vật.
Là từ mô phỏng âm thanh của con người, tự nhiên.
Là từ ngữ chỉ sử dụng ở một số địa phương nhất định.
Là từ ngữ chỉ được dùng trong một tầng lớp xã hội nhất định.
Là biện pháp tu từ phóng đại qui mô. của sự vật. để nhấn mạnh, tăng sức biểu cảm.
Là biện pháp tu từ dùng cách diễn đạt tế nhị, uyển chuyển để tránh cảm giác đau buồn, thô tục.

B�I T?P C?NG C?:

Hãy viết một đoạn văn ngắn (từ 5 đến 7 câu) có sử dụng ít nhất ba đơn vị kiến thức vừa ôn tập để triển khai câu chủ đề sau:

"Hai cây phong cũng có tiếng nói riêng, tâm hồn riêng"
- Ôn kĩ lại bài.
- Soạn: Ôn tập Tiếng Việt phần Ngữ pháp tt.
- Ôn kĩ đề cương ôn tập thi học kì I.
D?N Dề:
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phạm Thị Kim Cương
Dung lượng: | Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)