Bài 16. Ôn tập và kiểm tra phần Tiếng Việt

Chia sẻ bởi Nguyễn Minh Hiền | Ngày 03/05/2019 | 42

Chia sẻ tài liệu: Bài 16. Ôn tập và kiểm tra phần Tiếng Việt thuộc Ngữ văn 8

Nội dung tài liệu:

Trường thcs Tiên động
Giáo viên: Nguyễn Minh Hiền. Bài dạy: Ôn tập tiếng Việt- NV 8
thầy cô và các em học sinh
Về dự hội giảng Giáo viên giỏi huyện tứ kỳ
Năm học: 2008 - 2009
Tiết 63: Thứ năm ngày 11 tháng 12 năm 2008

A.Từ vựng:
1
Cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ
-Từ ngữ có nghĩa rộng:........
-Từ ngữ có nghĩa hẹp:..........
2
3
Trường từ vựng
Trường từ vựng là tập hợp tất cả các từ có ít nhất một nét chung về nghĩa
Về phương tiện giao thông:
xe, tàu, máy bay,...
Từ tượng hình, từ tượng thanh
-Từ tượng hình là từ gợi tả hình ảnh, dáng vẻ, trạng thái của sự vật
- Từ tượng thanh là từ mô phỏng âm thanh của tự nhiên, của con người
- lom khom, lác đác, mấp mô,..
- leng keng, tích tắc,..
Động vật > Thú > voi
lom khom, leng keng, mấp mô, tích tắc, lác đác,..
Tiết 63: Thứ năm ngày 11 tháng 12 năm 2008

A.Từ vựng:
4
Từ địa phương và biệt ngữ xã hội
-Từ ngữ địa phương là từ ngữ chỉ sử dụng ở một số địa phương
- Biệt ngữ xã hội là những từ ngữ chỉ được dùng trong một tầng lớp xã hội nhất định
5
6
Nói quá
Nói quá là biện pháp tu từ phóng đại mức độ, quy mô, tính chất của sự vật hiện tượng để nhấn mạnh, gây ấn tượng, tăng sức biểu cảm.
- Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng...
- Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày
Nói giảm nói tránh
- Nói giảm nói tránh là biện pháp tu từ dùng cách diễn đạt tế nhị, uyển chuyển, tránh gây cảm giác quá đau buồn, ghê sợ, nặng nề; tránh thô tục, thiếu lịch sự
- Sức học của em chưa phải là tốt.
- bắp, trái, vô (Nam bộ)
- ngỗng, gậy, trúng tủ,..
-Bác đã đi rồi sao Bác ơi!
Tiết 63: Thứ năm ngày 11 tháng 12 năm 2008

B.Ngữ pháp:
1
Trợ từ, thán từ
-Trợ từ là những từ dùng để nhấn mạnh hoặc biểu thị thái độ đánh giá sự vật, sự việc được nói đến trong câu
-Thán từ là những từ làm dấu hiệu biểu lộ cảm xúc, tình cảm, thái độ của người nói hoặc dùng để gọi đáp
2
3
Tình thái từ
Tình thái từ là những từ được thêm vào câu để cấu tạo câu nghi vấn, câu cầu khiến, câu cảm thán và biểu thị các sắc thái tình cảm của người nói
- à, ư, hả, chăng; đi, nào, với, ạ,...
- Con nghe thấy rồi ạ !
Câu ghép
- Câu ghép là câu do hai hoặc nhiều cụm C -V không bao chứa nhau tạo thành
- Có hai cách nối vế câu ghép:
+ Không dùng từ nối:....
+ Dùng từ nối:......
- Pháp chạy, Nhật hàng, vua Bảo Đại thoái vị.
- Vì trời mưa nên đường rất trơn.
- ngay, chính, những,.
- a, ủa, ôi, dạ, trời ơi,.
- Quan hệ ý nghĩa giữa các vế của câu ghép rất chặt chẽ và tinh tế...
Hướng dẫn về nhà
Học bài theo nội dung ôn tập.
Làm hoàn thành các bài tập trong phần luyện tập vào vở.
Chuẩn bị bài mới "Hai chữ nước nhà".
Chân thành cảm ơn

Tiết 63: Thứ năm ngày 11 tháng 12 năm 2008

A.Từ vựng:
1.Cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ:
* Bài tập (a):


Truyền thuyết
tRUYệN DÂN GIAN
Truyện
Ngụ ngôn
Truyện cười
Truyện
Cổ tích
Thảo luận

Theo em, ``nói giảm nói tránh`` không nên sử dụng trong trường hợp nào ?
Viết câu có sử dụng
từ tượng hình, từ tượng thanh
Tiết 63: Thứ năm ngày 11 tháng 12 năm 2008

B. Ngữ pháp:
3.Câu ghép:
* Bài tập (2c)
Chúng ta không thể nói tiếng ta đẹp như thế nào cũng như ta không thể nào phân tích cái đẹp của ánh sáng, của thiên nhiên. Nhưng đối với chúng ta là người Việt Nam, chúng ta cảm thấy và thưởng thức một cách tự nhiên cái đẹp của tiếng nước ta, tiếng nói của quần chúng nhân dân trong ca dao và dân ca, lời văn của các nhà văn lớn. Có lẽ tiếng Việt của chúng ta đẹp bởi vì tâm hồn của người Việt Nam ta rất đẹp, bởi vì đời sống, cuộc đấu tranh của nhân dân ta từ trước tới nay là cao quý, là vĩ đại, nghĩa là rất đẹp.
( Phạm Văn Đồng, Giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt )


Xác định câu ghép và cách nối các vế câu ?
Tiết 63: Thứ năm ngày 11 tháng 12 năm 2008

B. Ngữ pháp:
3.Câu ghép:
* Bài tập (2c)
Chúng ta không thể nói tiếng ta đẹp như thế nào cũng như ta không thể nào phân tích cái đẹp của ánh sáng, của thiên nhiên
Có lẽ tiếng Việt của chúng ta đẹp bởi vì tâm hồn của người Việt Nam ta rất đẹp, bởi vì đời sống, cuộc đấu tranh của nhân dân ta từ trước tới nay là cao quý, là vĩ đại, nghĩa là rất đẹp.


Xác định câu ghép và cách nối các vế câu ?
Nối với nhau bằng quan hệ từ cũng như, bởi vì
Em có nhận xét gì về mối quan hệ ý nghĩa giữa các vế của câu ghép ?
Quan hệ về ý nghĩa giữa các vế của câu ghép rất chặt chẽ và tinh tế,
Tiết 63: Thứ năm ngày 11 tháng 12 năm 2008

A.Từ vựng:
1.Cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ:
2.Trường từ vựng:

Phân biệt cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ với trường từ vựng ?
Nói về mối quan hệ bao hàm giữa các từ ngữ cùng loại

Tập hợp các từ có ít nhất một nét chung về nghĩa nhưng có thể khác nhau về từ loại

Tiết 63: Thứ năm ngày 11 tháng 12 năm 2008

B. Ngữ pháp:
1.Trợ từ, thán từ:
2.Tình thái từ:
* Bài tập (2a) Thảo luận nhóm ( 2 phút )

Nhóm 1:
Viết một câu có dùng trợ từ và tình thái từ ?


Nhóm 2:
Viết một câu có dùng trợ từ và thán từ ?

Tiết 63: Thứ năm ngày 11 tháng 12 năm 2008

B. Ngữ pháp:
1.Trợ từ, thán từ:
Các từ gạch chân trong các ví dụ sau từ nào là trợ từ ?
1,Chính thầy hiệu trưởng đã tặng tôi quyển sách này.

2,Chị Dậu là nhân vật chính của tác phẩm "Tắt đèn".

Trợ từ
Tính từ
Tiết 63: Thứ năm ngày 11 tháng 12 năm 2008

B. Ngữ pháp:
3.Câu ghép:
Quan hệ ý nghĩa giữa các vế của câu ghép thường gặp là:
- Quan hệ nhân- quả thường dùng các cặp quan hệ từ: vì- nên, tại- nên, bởi - nên, do- nên,...
Quan hệ giả thiết- kết quả thường dùng các cặp quan hệ từ: nếu- thì, giá - thì, hễ thì,...
Quan hệ tương phản (hoặc nhượng bộ) thường dùng các cặp quan hệ từ: tuy-nhưng, dẫu-nhưng, dù-vẫn, mặc dù-vẫn,...
- Quan hệ mục đích thường dùng các quan hệ từ: để, cho, ...
- Quan hệ bổ sung, đồng thời hoặc cả hai thường dùng quan hệ từ và
- Quan hệ nối tiếp thường dùng quan hệ từ rồi
- Quan hệ lựa chọn thường dùng quan hệ từ hay
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Minh Hiền
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)