Bài 16. Ôn tập và kiểm tra phần Tiếng Việt
Chia sẻ bởi Nguyễn Thanh Hiền |
Ngày 03/05/2019 |
33
Chia sẻ tài liệu: Bài 16. Ôn tập và kiểm tra phần Tiếng Việt thuộc Ngữ văn 8
Nội dung tài liệu:
ÔN TẬP TIẾNG VIỆT
Lớp 8
I.Từ ngữ
1. Cấp độ khái quát nghĩa của từ:
Từ ngữ nghĩa rộng và từ ngữ nghĩa hẹp
Phạm vi nghĩa của từ ngữ trong mối quan hệ với những từ ngữ khác có cùng nội dung biểu thị
Từ ngữ nghĩa rộng
Từ ngữ nghĩa hẹp
*Luyện tập:
a) điền từ ngữ vào ô trống
Truyện dân gian
*Luyện tập:
c) Đoạn trích gồm ba câu. Câu thứ nhất và câu thứ ba là câu ghép. -Trong cả hai câu ghép, các vế câu đều được nối với nhau bằng quan hệ từ (cũng như, bởi, vì )
Chúng ta không thể nói tiếng ta đẹp như thế nào cũng như ta không thể phân tích cái đẹp của ánh sáng, của thiên nhiên. Nhưng đối với chúng ta là người Việt Nam, chúng ta cảm thấy và thưởng thức một cách tự nhiên cái đẹp của tiếng nước ta, tiếng nói của quần chúng nhân dân trong ca dao và dân ca, lời văn của các nhà văn lớn. Có lẽ tiếng của chúng ta đẹp bởi vì tâm hồn của người Việt Nam ta rất đẹp, bởi đời sống, cuộc đấu tranh của nhân dân ta từ trước đến nay là cao quý, là vĩ đại, nghĩa là rất đẹp
III. Dấu câu
1. Dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm
Công dụng
Dấu ngoặc đơn dùng để đánh dấu phần chú thích :
-Giải thích
-Thuyết minh
-Bổ sung thêm
-Dấu ngoặc đơn
-Dấu hai chấm
Công dụng
Dùng để :
-Báo trước phần giải thích thuyết minh
-Báo trước lời dẫn trực tiếp hay lời đối thoại
III. Dấu câu
1. Dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm
2. Dấu ngoặc kép :
Công dụng
Dấu ngoặc kép dùng để :
-đánh dấu từ, ngữ, câu, đoạn dẫn trực tiếp
-Đánh dấu từ ngữ hiểu theo nghĩa đặc biệt hay hàm ý mỉa mai
-Đánh dấu tên tác phẩm , tờ báo, tập san,…được dẫn đến
Lớp 8
I.Từ ngữ
1. Cấp độ khái quát nghĩa của từ:
Từ ngữ nghĩa rộng và từ ngữ nghĩa hẹp
Phạm vi nghĩa của từ ngữ trong mối quan hệ với những từ ngữ khác có cùng nội dung biểu thị
Từ ngữ nghĩa rộng
Từ ngữ nghĩa hẹp
*Luyện tập:
a) điền từ ngữ vào ô trống
Truyện dân gian
*Luyện tập:
c) Đoạn trích gồm ba câu. Câu thứ nhất và câu thứ ba là câu ghép. -Trong cả hai câu ghép, các vế câu đều được nối với nhau bằng quan hệ từ (cũng như, bởi, vì )
Chúng ta không thể nói tiếng ta đẹp như thế nào cũng như ta không thể phân tích cái đẹp của ánh sáng, của thiên nhiên. Nhưng đối với chúng ta là người Việt Nam, chúng ta cảm thấy và thưởng thức một cách tự nhiên cái đẹp của tiếng nước ta, tiếng nói của quần chúng nhân dân trong ca dao và dân ca, lời văn của các nhà văn lớn. Có lẽ tiếng của chúng ta đẹp bởi vì tâm hồn của người Việt Nam ta rất đẹp, bởi đời sống, cuộc đấu tranh của nhân dân ta từ trước đến nay là cao quý, là vĩ đại, nghĩa là rất đẹp
III. Dấu câu
1. Dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm
Công dụng
Dấu ngoặc đơn dùng để đánh dấu phần chú thích :
-Giải thích
-Thuyết minh
-Bổ sung thêm
-Dấu ngoặc đơn
-Dấu hai chấm
Công dụng
Dùng để :
-Báo trước phần giải thích thuyết minh
-Báo trước lời dẫn trực tiếp hay lời đối thoại
III. Dấu câu
1. Dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm
2. Dấu ngoặc kép :
Công dụng
Dấu ngoặc kép dùng để :
-đánh dấu từ, ngữ, câu, đoạn dẫn trực tiếp
-Đánh dấu từ ngữ hiểu theo nghĩa đặc biệt hay hàm ý mỉa mai
-Đánh dấu tên tác phẩm , tờ báo, tập san,…được dẫn đến
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thanh Hiền
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)