Bài 16. Ôn tập và kiểm tra phần Tiếng Việt
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Như Thuỷ |
Ngày 03/05/2019 |
33
Chia sẻ tài liệu: Bài 16. Ôn tập và kiểm tra phần Tiếng Việt thuộc Ngữ văn 8
Nội dung tài liệu:
CHÚC CÁC EM HỌC TỐT !
Tiết 63
ÔN TẬP TIẾNG VIỆT
I/ TỪ VỰNG
1/ Cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ:
a/ Từ ngữ nghĩa rộng:
Phạm vi nghĩa bao hàm phạm vi nghĩa của một số từ ngữ khac.
b/ Từ ngữ nghĩa hẹp:
Phạm vi nghĩa được bao hàm trong phạm vi nghĩa của một từ ngữ khac.
2/ Trường từ vựng:
Tập hợp của những từ có ít nhất một nét chung về nghĩa.
3/ Từ tượng hình, từ tượng thanh:
b/ Từ tượng thanh:
a/ Từ tượng hình:
Gợi tả hình ảnh, dáng vẻ, trạng thái của sự vật.
Mô phỏng âm thanh của tự nhiên, của con người.
4/ Từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội:
a/ Từ ngữ địa phương:
b/ Biệt ngữ xã hội:
Từ ngữ chỉ sử dụng ở một (hoặc một số) địa phương nhất định
Từ ngữ chỉ dùng trong một tầng lớp xã hội nhất định .
5/ Các biện pháp tu từ:
a/ Nói quá:
Phóng đại mức độ, quy mô, tính chất của sự vật, hiện tượng được miêu tả để nhấn mạnh, gây ấn tượng, tăng sức biểu cảm.
b/ Nói giảm nói tránh:
Dùng cách diễn đạt tế nhị, uyển chuyển, tránh gây cảm giác quá đau buồn, ghê sợ, nặng nề; tránh thô tục, thiểu lịch sự
Truyện cổ tích
Truyền thuyết
Truyện ngụ ngôn
Truyện cười
Truyện dân gian
Câu văn sau có dùng phép tu từ nào ?
“Ăn ở với nhau được đứa con trai lên hai thì chồng chết. Cách mấy tháng sau đứa con lên sáu lại bỏ đi để chị ở một mình” (Nguyễn Khải)
nói giảm nói tránh
Tiết 63
ÔN TẬP TIẾNG VIỆT
I/ TỪ VỰNG
II/ NGỮ PHÁP
1/ Trợ từ, thán từ:
b/ Thán từ:
a/ Trợ từ:
Từ chuyên đi kèm một từ ngữ trong câu để nhấn mạnh hoặc biểu thị thái độ đánh giá sự vật, sự việc được nói đến ở từ ngữ đó.
a/ Đích đến là Đà Nẵng.
b/ Đích thân tôi đi Đà Nẵng mua chiếc máy này.
Từ dùng để bộc lộ tình cảm, cảm xúc của người nói hoặc để gọi đáp.
2/ Tình thái từ:
Những từ được thêm vào câu để cấu tạo câu nghi vấn, cầu khiến, cảm thán và để biểu thị các sắc thái tình cảm của người nói
Trong các ví dụ sau, câu nào có tình thái từ ?
a/ Em thích môn nào thì học môn ấy.
b/ Em nhanh lên nào !
c/ Tôi mà có nói dối ai
Thì trời đánh chết cây khoai giữa đồng.
d/ Tôi đã giúp bạn ấy nhiều rồi mà.
3/ Câu ghép:
Do hai hoặc nhiều cụm C – V không bao chứa nhau tạo thành.
Tìm câu ghép trong đoạn văn sau:
Lão cố làm ra vẻ vui vẻ. Nhưng trông lão cười như mếu và đôi mắt lão ầng ậng nước, tôi muốn ôm choàng lấy lão mà oà lên khóc. Bây giờ thì tôi không xót xa năm quyển sách của tôi quá như trước nữa.
Tiết 63
ÔN TẬP TIẾNG VIỆT
I/ TỪ VỰNG
II/ NGỮ PHÁP
III/ LUYỆN TẬP
Xác định câu ghép và cách nối các vế câu trong đoạn trích sau:
Chúng ta không thể nói tiếng ta đẹp như thế nào cũng như ta không thể nào phân tích cái đẹp của ánh sáng, của thiên nhiên. Nhưng đối với chúng ta là người Việt Nam, chúng ta cảm thấy và thưởng thức một cách tự nhiên cái đẹp của tiếng nước ta, tiếng nói của quần chúng nhân dân trong ca dao và dân ca, lời văn của các nhà văn lớn. Có lẽ tiếng Việt của chúng ta đẹp bởi vì tâm hồn của người Việt Nam ta rất đẹp, bởi vì đời sống, cuộc đấu tranh của nhân dân ta từ trước tới giờ là cao quí, là vĩ đại, nghĩa là rất đẹp.
(Phạm Văn Đồng )
Đặt tên cho các trường từ vựng sau:
a/ xé, nhai, gặm, nhấm, nuốt:
b/ chặt, viết, ném, nắm, cầm:
Hoạt động ăn của động vật.
Hoạt động của tay.
Tiết 63
ÔN TẬP TIẾNG VIỆT
I/ TỪ VỰNG
1/ Cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ:
a/ Từ ngữ nghĩa rộng:
Phạm vi nghĩa bao hàm phạm vi nghĩa của một số từ ngữ khac.
b/ Từ ngữ nghĩa hẹp:
Phạm vi nghĩa được bao hàm trong phạm vi nghĩa của một từ ngữ khac.
2/ Trường từ vựng:
Tập hợp của những từ có ít nhất một nét chung về nghĩa.
3/ Từ tượng hình, từ tượng thanh:
b/ Từ tượng thanh:
a/ Từ tượng hình:
Gợi tả hình ảnh, dáng vẻ, trạng thái của sự vật.
Mô phỏng âm thanh của tự nhiên, của con người.
4/ Từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội:
a/ Từ ngữ địa phương:
b/ Biệt ngữ xã hội:
Từ ngữ chỉ sử dụng ở một (hoặc một số) địa phương nhất định
Từ ngữ chỉ dùng trong một tầng lớp xã hội nhất định .
5/ Các biện pháp tu từ:
a/ Nói quá:
Phóng đại mức độ, quy mô, tính chất của sự vật, hiện tượng được miêu tả để nhấn mạnh, gây ấn tượng, tăng sức biểu cảm.
b/ Nói giảm nói tránh:
Dùng cách diễn đạt tế nhị, uyển chuyển, tránh gây cảm giác quá đau buồn, ghê sợ, nặng nề; tránh thô tục, thiểu lịch sự
Truyện cổ tích
Truyền thuyết
Truyện ngụ ngôn
Truyện cười
Truyện dân gian
Câu văn sau có dùng phép tu từ nào ?
“Ăn ở với nhau được đứa con trai lên hai thì chồng chết. Cách mấy tháng sau đứa con lên sáu lại bỏ đi để chị ở một mình” (Nguyễn Khải)
nói giảm nói tránh
Tiết 63
ÔN TẬP TIẾNG VIỆT
I/ TỪ VỰNG
II/ NGỮ PHÁP
1/ Trợ từ, thán từ:
b/ Thán từ:
a/ Trợ từ:
Từ chuyên đi kèm một từ ngữ trong câu để nhấn mạnh hoặc biểu thị thái độ đánh giá sự vật, sự việc được nói đến ở từ ngữ đó.
a/ Đích đến là Đà Nẵng.
b/ Đích thân tôi đi Đà Nẵng mua chiếc máy này.
Từ dùng để bộc lộ tình cảm, cảm xúc của người nói hoặc để gọi đáp.
2/ Tình thái từ:
Những từ được thêm vào câu để cấu tạo câu nghi vấn, cầu khiến, cảm thán và để biểu thị các sắc thái tình cảm của người nói
Trong các ví dụ sau, câu nào có tình thái từ ?
a/ Em thích môn nào thì học môn ấy.
b/ Em nhanh lên nào !
c/ Tôi mà có nói dối ai
Thì trời đánh chết cây khoai giữa đồng.
d/ Tôi đã giúp bạn ấy nhiều rồi mà.
3/ Câu ghép:
Do hai hoặc nhiều cụm C – V không bao chứa nhau tạo thành.
Tìm câu ghép trong đoạn văn sau:
Lão cố làm ra vẻ vui vẻ. Nhưng trông lão cười như mếu và đôi mắt lão ầng ậng nước, tôi muốn ôm choàng lấy lão mà oà lên khóc. Bây giờ thì tôi không xót xa năm quyển sách của tôi quá như trước nữa.
Tiết 63
ÔN TẬP TIẾNG VIỆT
I/ TỪ VỰNG
II/ NGỮ PHÁP
III/ LUYỆN TẬP
Xác định câu ghép và cách nối các vế câu trong đoạn trích sau:
Chúng ta không thể nói tiếng ta đẹp như thế nào cũng như ta không thể nào phân tích cái đẹp của ánh sáng, của thiên nhiên. Nhưng đối với chúng ta là người Việt Nam, chúng ta cảm thấy và thưởng thức một cách tự nhiên cái đẹp của tiếng nước ta, tiếng nói của quần chúng nhân dân trong ca dao và dân ca, lời văn của các nhà văn lớn. Có lẽ tiếng Việt của chúng ta đẹp bởi vì tâm hồn của người Việt Nam ta rất đẹp, bởi vì đời sống, cuộc đấu tranh của nhân dân ta từ trước tới giờ là cao quí, là vĩ đại, nghĩa là rất đẹp.
(Phạm Văn Đồng )
Đặt tên cho các trường từ vựng sau:
a/ xé, nhai, gặm, nhấm, nuốt:
b/ chặt, viết, ném, nắm, cầm:
Hoạt động ăn của động vật.
Hoạt động của tay.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Như Thuỷ
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)