Bài 16. Ôn tập và kiểm tra phần Tiếng Việt
Chia sẻ bởi Nguyễn Tấn Đức |
Ngày 03/05/2019 |
29
Chia sẻ tài liệu: Bài 16. Ôn tập và kiểm tra phần Tiếng Việt thuộc Ngữ văn 8
Nội dung tài liệu:
SÀO NAM
CHÀO MỪNG CÁC THẦY, CÔ GIÁO VỀ DỰ TIẾT DẠY
TRƯỜNG THCS SÀO NAM
GIÁO VIÊN : NGUYỄN TẤN ĐỨC
SÀO NAM
TIẾT 63
ÔN TẬP TIẾNG VIỆT
1. Lí thuyết:
I. TỪ VỰNG:
a. Cấp độ khái quát nghĩa của từ.
b. Trường từ vựng .
c. Từ tượng hình ,từ tượng thanh.
d. Từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội.
e. Nói quá.
g. Nói giảm ,nói tránh .
Trường từ vựng
Từ tượng hình,
từ tượng thanh
Nói quá
Nói giảm ,nói tránh
Tập hợp những từ có ít nhất một nét chung về nghĩa.
Gợi tả hình ảnh ,dáng vẻ,trạng thái của sự vật.
Từ ngữ địa phương
và biệt ngữ xã hội
Cấp độ khái quát của
nghĩa từ ngữ
Mô phỏng âm thanh của tự nhiên ,của con người.
Từ ngữ chỉ sử dụng ở một ( hoặc một số) địa phương nhất định.
Chỉ dùng trong một tầng lớp xã hội nhất định.
Là biện pháp tu từ phóng đại,mức độ ,quymô,tính chất của sự vật hiện tượng .
Là một biện pháp tu từ dùng cách diễn đạt tế nhị ,uyển chuyển.
Nghĩa của một từ ngữ có thể rộng hơn hoặc hẹp
hơn nghĩa của từ ngữ khác.
Truyện dân gian
Truyện cổ tích
Truyện ngụ ngôn
Truyện cười
Truyền thuyết
Truyện dân gian về các nhân vật và sự kiện lịch sử xa
xưa,có nhiều yếu tố thần kì .
Truyện dân gian kể về cuộc đời,số phận của một số kiểu
nhân vật quen thuộc,có nhiều chi tiết tưởng tượng kì ảo.
Truyện dân gian mượn chuyện loài vật,đồ vật hoặc chính
con người để nói bóng gió chuyện con người .
Truyện dân gian dùng hình thức gây cười để mua vui
hoặc phê phán đã kích .
2. Thực hành :
a.Dựa vào kiến thức về văn học dân gian và về cấp độ khái
quát của nghĩa từ ngữ ,hãy điền những từ ngữ thích hợp
vào những ô trống theo sơ đồ sau?
Y phục
Quần
Áo
Quần đùi
Quần dài
Áo dài
Áo sơ mi
Lưới,nơm,câu,vó :
Dụng cụ đánh bắt thuỷ sản
Tủ, rương, hòm,va li :
Dụng cụ để đựng
Buồn ,vui,sợ hãi :
Trạng thái tâm lí
Bút máy,bút bi,bút chì :
Dụng cụ để viết
b.
Tiếng đồn cha mẹ em hiền
Cắn cơm không vỡ,cắn tiền vỡ đôi .
Bao giờ chạch đẻ ngọn đa
Sáo đẻ dưới nước thì ta lấy mình .
Bao giờ cây cải làm đình
Gỗ lim làm gỏi thì ta lấy mình .
Dựa vào kiến thức về văn học dân gian và về cấp độ khái quát của
nghĩa từ ngữ ,hãy điền từ ngữ thích hợp vào những ô trống theo
sơ đồ sau ?
- Những chú chim non hót líu lo trên cành .
c. - Anh ấy đi đâu về mà đầu tóc rủ rượi, áo quần xộc xệch.
c. - Anh ấy đi đâu về mà đầu tóc rủ rượi, áo quần xộc xệch.
- Những chú chim non hót líu lo trên cành .
II. NGỮ PHÁP:
1. Lí thuyết :
a.Trợ từ ,thán từ
b.Tình thái từ .
c.Câu ghép .
Là những từ chuyên đi kèm một từ ngữ trong câu để nhấn mạnh hoặc biểu thị thái độ đánh giá sự vật,sự việc .
Trợ từ
Thán từ
Là những từ dùng để bộc lộ tình cảm , cảm xúc của người nói hoặc dùng để gọi đáp .
Tình thái từ
Là những từ được thêm vào câu để cấu tạo câu nghi vấn,câu cầu khiến,câu cảm thán và để biểu thị sắc thái tình cảm của người nói .
Câu ghép
Là những câu do hai hoặc nhiều cụm C – V không bao chứa nhau tạo thành .
TIẾT 63
a. - Nó làm những năm bài tập khó à ?
-Này ,nó ăn những hai bát cơm đấy !
a. - Nó làm những năm bài tập khó à ?
-Này ,nó ăn những hai bát cơm đấy !
(Trợ từ)
(Tình thái từ)
(Thán từ)
(Trợ từ)
2. Thực hành :
TIẾT 63
b. Pháp chạy .Nhật hàng. Vua Bảo Đại thoái vị.Dân ta đã đánh đổ các xiềng xích thực dân gần 100 năm nay để gây dựng nên nước Việt Nam độc lập.Dân ta lại đánh đổ chế độ quân chủ mấy mươi thế kỉ mà lập nên chế độ Dân chủ Cộng hoà .
b. Pháp chạy ,Nhật hàng, vua Bảo Đại thoái vị. Dân ta đã đánh đổ các xiềng xích thực dân gần 100 năm nay để gây dựng nên nước Việt Nam độc lập.Dân ta lại đánh đổ chế độ quân chủ mấy mươi thế kỉ mà lập nên chế độ Dân chủ Cộng hoà .
b. Pháp chạy ,Nhật hàng, vua Bảo Đại thoái vị. Dân ta đã đánh đổ các xiềng xích thực dân gần 100 năm nay để gây dựng nên nước Việt Nam độc lập.Dân ta lại đánh đổ chế độ quân chủ mấy mươi thế kỉ mà lập nên chế độ Dân chủ Cộng hoà .
TIẾT 63
c. Chúng ta không thể nói tiếng ta đẹp như thế nào cũng như ta không thể nào phân tích cái đẹp của ánh sáng,của thiên nhiên. Nhưng đối với chúng ta là người Việt Nam ,chúng ta cảm thấy và thưởng thức một cách tự nhiên cái đẹp của tiếng nước ta,tiếng nói của quần chúng nhân dân trong ca dao và dân ca,lời văn của các nhà văn lớn.Có lẽ tiếng Việt của chúng ta đẹp bởi vì tâm hồn của người Việt Nam rất đẹp,bởi vì đời sống ,cuộc đấu tranh của nhân dân ta từ trước tới nay là cao quý,là vĩ đại ,nghĩa là rất đẹp .
( Phạm Văn Đồng,Giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt )
c. Chúng ta không thể nói tiếng ta đẹp như thế nào cũng như ta không thể nào phân tích cái đẹp của ánh sáng,của thiên nhiên. Nhưng đối với chúng ta là người Việt Nam ,chúng ta cảm thấy và thưởng thức một cách tự nhiên cái đẹp của tiếng nước ta,tiếng nói của quần chúng nhân dân trong ca dao và dân ca,lời văn của các nhà văn lớn.Có lẽ tiếng Việt của chúng ta đẹp bởi vì tâm hồn của người Việt Nam rất đẹp,bởi vì đời sống ,cuộc đấu tranh của nhân dân ta từ trước tới nay là cao quý,là vĩ đại ,nghĩa là rất đẹp .
( Phạm Văn Đồng,Giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt )
TIẾT 63
CÁM ƠN QUÝ THẦY, CÔ GIÁO ĐÃ VỀ DỰ TIẾT DẠY
CHÀO MỪNG CÁC THẦY, CÔ GIÁO VỀ DỰ TIẾT DẠY
TRƯỜNG THCS SÀO NAM
GIÁO VIÊN : NGUYỄN TẤN ĐỨC
SÀO NAM
TIẾT 63
ÔN TẬP TIẾNG VIỆT
1. Lí thuyết:
I. TỪ VỰNG:
a. Cấp độ khái quát nghĩa của từ.
b. Trường từ vựng .
c. Từ tượng hình ,từ tượng thanh.
d. Từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội.
e. Nói quá.
g. Nói giảm ,nói tránh .
Trường từ vựng
Từ tượng hình,
từ tượng thanh
Nói quá
Nói giảm ,nói tránh
Tập hợp những từ có ít nhất một nét chung về nghĩa.
Gợi tả hình ảnh ,dáng vẻ,trạng thái của sự vật.
Từ ngữ địa phương
và biệt ngữ xã hội
Cấp độ khái quát của
nghĩa từ ngữ
Mô phỏng âm thanh của tự nhiên ,của con người.
Từ ngữ chỉ sử dụng ở một ( hoặc một số) địa phương nhất định.
Chỉ dùng trong một tầng lớp xã hội nhất định.
Là biện pháp tu từ phóng đại,mức độ ,quymô,tính chất của sự vật hiện tượng .
Là một biện pháp tu từ dùng cách diễn đạt tế nhị ,uyển chuyển.
Nghĩa của một từ ngữ có thể rộng hơn hoặc hẹp
hơn nghĩa của từ ngữ khác.
Truyện dân gian
Truyện cổ tích
Truyện ngụ ngôn
Truyện cười
Truyền thuyết
Truyện dân gian về các nhân vật và sự kiện lịch sử xa
xưa,có nhiều yếu tố thần kì .
Truyện dân gian kể về cuộc đời,số phận của một số kiểu
nhân vật quen thuộc,có nhiều chi tiết tưởng tượng kì ảo.
Truyện dân gian mượn chuyện loài vật,đồ vật hoặc chính
con người để nói bóng gió chuyện con người .
Truyện dân gian dùng hình thức gây cười để mua vui
hoặc phê phán đã kích .
2. Thực hành :
a.Dựa vào kiến thức về văn học dân gian và về cấp độ khái
quát của nghĩa từ ngữ ,hãy điền những từ ngữ thích hợp
vào những ô trống theo sơ đồ sau?
Y phục
Quần
Áo
Quần đùi
Quần dài
Áo dài
Áo sơ mi
Lưới,nơm,câu,vó :
Dụng cụ đánh bắt thuỷ sản
Tủ, rương, hòm,va li :
Dụng cụ để đựng
Buồn ,vui,sợ hãi :
Trạng thái tâm lí
Bút máy,bút bi,bút chì :
Dụng cụ để viết
b.
Tiếng đồn cha mẹ em hiền
Cắn cơm không vỡ,cắn tiền vỡ đôi .
Bao giờ chạch đẻ ngọn đa
Sáo đẻ dưới nước thì ta lấy mình .
Bao giờ cây cải làm đình
Gỗ lim làm gỏi thì ta lấy mình .
Dựa vào kiến thức về văn học dân gian và về cấp độ khái quát của
nghĩa từ ngữ ,hãy điền từ ngữ thích hợp vào những ô trống theo
sơ đồ sau ?
- Những chú chim non hót líu lo trên cành .
c. - Anh ấy đi đâu về mà đầu tóc rủ rượi, áo quần xộc xệch.
c. - Anh ấy đi đâu về mà đầu tóc rủ rượi, áo quần xộc xệch.
- Những chú chim non hót líu lo trên cành .
II. NGỮ PHÁP:
1. Lí thuyết :
a.Trợ từ ,thán từ
b.Tình thái từ .
c.Câu ghép .
Là những từ chuyên đi kèm một từ ngữ trong câu để nhấn mạnh hoặc biểu thị thái độ đánh giá sự vật,sự việc .
Trợ từ
Thán từ
Là những từ dùng để bộc lộ tình cảm , cảm xúc của người nói hoặc dùng để gọi đáp .
Tình thái từ
Là những từ được thêm vào câu để cấu tạo câu nghi vấn,câu cầu khiến,câu cảm thán và để biểu thị sắc thái tình cảm của người nói .
Câu ghép
Là những câu do hai hoặc nhiều cụm C – V không bao chứa nhau tạo thành .
TIẾT 63
a. - Nó làm những năm bài tập khó à ?
-Này ,nó ăn những hai bát cơm đấy !
a. - Nó làm những năm bài tập khó à ?
-Này ,nó ăn những hai bát cơm đấy !
(Trợ từ)
(Tình thái từ)
(Thán từ)
(Trợ từ)
2. Thực hành :
TIẾT 63
b. Pháp chạy .Nhật hàng. Vua Bảo Đại thoái vị.Dân ta đã đánh đổ các xiềng xích thực dân gần 100 năm nay để gây dựng nên nước Việt Nam độc lập.Dân ta lại đánh đổ chế độ quân chủ mấy mươi thế kỉ mà lập nên chế độ Dân chủ Cộng hoà .
b. Pháp chạy ,Nhật hàng, vua Bảo Đại thoái vị. Dân ta đã đánh đổ các xiềng xích thực dân gần 100 năm nay để gây dựng nên nước Việt Nam độc lập.Dân ta lại đánh đổ chế độ quân chủ mấy mươi thế kỉ mà lập nên chế độ Dân chủ Cộng hoà .
b. Pháp chạy ,Nhật hàng, vua Bảo Đại thoái vị. Dân ta đã đánh đổ các xiềng xích thực dân gần 100 năm nay để gây dựng nên nước Việt Nam độc lập.Dân ta lại đánh đổ chế độ quân chủ mấy mươi thế kỉ mà lập nên chế độ Dân chủ Cộng hoà .
TIẾT 63
c. Chúng ta không thể nói tiếng ta đẹp như thế nào cũng như ta không thể nào phân tích cái đẹp của ánh sáng,của thiên nhiên. Nhưng đối với chúng ta là người Việt Nam ,chúng ta cảm thấy và thưởng thức một cách tự nhiên cái đẹp của tiếng nước ta,tiếng nói của quần chúng nhân dân trong ca dao và dân ca,lời văn của các nhà văn lớn.Có lẽ tiếng Việt của chúng ta đẹp bởi vì tâm hồn của người Việt Nam rất đẹp,bởi vì đời sống ,cuộc đấu tranh của nhân dân ta từ trước tới nay là cao quý,là vĩ đại ,nghĩa là rất đẹp .
( Phạm Văn Đồng,Giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt )
c. Chúng ta không thể nói tiếng ta đẹp như thế nào cũng như ta không thể nào phân tích cái đẹp của ánh sáng,của thiên nhiên. Nhưng đối với chúng ta là người Việt Nam ,chúng ta cảm thấy và thưởng thức một cách tự nhiên cái đẹp của tiếng nước ta,tiếng nói của quần chúng nhân dân trong ca dao và dân ca,lời văn của các nhà văn lớn.Có lẽ tiếng Việt của chúng ta đẹp bởi vì tâm hồn của người Việt Nam rất đẹp,bởi vì đời sống ,cuộc đấu tranh của nhân dân ta từ trước tới nay là cao quý,là vĩ đại ,nghĩa là rất đẹp .
( Phạm Văn Đồng,Giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt )
TIẾT 63
CÁM ƠN QUÝ THẦY, CÔ GIÁO ĐÃ VỀ DỰ TIẾT DẠY
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Tấn Đức
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)