Bài 16. Ôn tập và kiểm tra phần Tiếng Việt
Chia sẻ bởi Lê Thị Duy Thanh |
Ngày 03/05/2019 |
32
Chia sẻ tài liệu: Bài 16. Ôn tập và kiểm tra phần Tiếng Việt thuộc Ngữ văn 8
Nội dung tài liệu:
Chào mừng Lớp 8C
năm học 2009 - 2010
TIẾT 63
chào mừng các thầy cô giáo về dự giờ
bài giảng môn ngữ văn 8
Ôn tập Tiếng Việt
Từ vựng
Ngữ pháp
Cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ
Trường từ vựng
Từ tượng hình và
Từ tượng thanh
Từ địa phương và
Biệt ngữ
xã
hội
Câu ghép
Tình thái từ
Thán từ
Trợ từ
Nói quá
và
Nói giảm nói tránh
Câu hỏi:
Trường từ vựng và cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ khác nhau như thế nào?
I - Từ vựng
Cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ
Trường từ vựng
Từ tượng hình
Từ tượng thanh
Từ địa phương
Biệt ngữ xã hội
Nói quá
Nói giảm nói tránh
Nghĩa của một từ có thể rộng hơn (khái quát hơn) hoặc hẹp hơn (ít khái quát hơn) nghĩa của từ ngữ khác.
Là tập hợp của những từ có ít nhất một nét chung về nghĩa.
". Dù ta tới đây vào lúc nào, ban ngày hay ban đêm, chúng cũng vẫn nghiêng ngả thân cây, lay động lá cành, không ngớt tiếng rì rào theo nhiều cung bậc khác nhau. có khi lại nghe như một tiếng thì thầm thiết tha nồng thắm truyền qua lá cành như một đốm lửa vô hình. Và khi mây đen kéo đến cùng với bão dông, xô gãy cành, tỉa trụi lá, hai cây phong nghiêng ngả tấm thân dẻo dai và reo vù vù như một ngọn lửa bốc cháy rừng rực..."
(Hai cây phong - Ai-Ma-Tốp)
Tìm các từ tượng hình và tượng thanh và cho biết tác dụng diễn tả của những từ ấy trong đoạn văn bản?
Nói giảm, nói tránh
Biệt ngữ xã hội
Nói quá
Từ địa phương
Khi nói hoặc viết sử dụng các từ vựng, các biện pháp tu từ có tác dụng gì ?
Từ tượng hình và
từ tượng thanh
Tăng giá trị biểu cảm khi nói và viết
Từ địa phương và
Biệt ngữ xã hội
Nói quá và
Nói giảm nói tránh
I - Từ vựng
Cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ
Trường từ vựng
Từ tượng hình
Từ tượng thanh
Từ địa phương
Biệt ngữ xã hội
Nói quá
Nói giảm nói tránh
Nghĩa của một từ có thể rộng hơn (khái quát hơn) hoặc hẹp hơn (ít khái quát hơn) nghĩa của từ ngữ khác.
Là tập hợp của những từ có ít nhất một nét chung về nghĩa.
Là từ gợi tả hình ảnh, dáng vẻ. của sự vật.
Là từ mô phỏng âm thanh của con người, tự nhiên.
Là từ ngữ chỉ sử dụng ở một số địa phương nhất định.
Là từ ngữ chỉ được dùng trong một tầng lớp xã hội nhất định.
Là biện pháp tu từ phóng đại qui mô. của sự vật. để nhấn mạnh, tăng sức biểu cảm.
Là biện pháp tu từ dùng cách diễn đạt tế nhị, uyển chuyển để tránh cảm giác đau buồn, thô tục.
B. Là những từ đi kèm một từ ngữ trong câu để nhấn mạnh hoặc biểu thị thái độ đánh giá sự vật, sự việc được nói đến ở từ ngữ đó.
C. Là những từ dùng để bộc lộ tình cảm, cảm xúc của người nói.
A. Là những từ được thêm vào câu để cấu tạo câu nghi vấn, cầu khiến, cảm thán và biểu thị các sắc thái tình cảm của người nói.
D. Là những từ dùng để trỏ người, sự vật. được nói đến trong một ngữ cảnh nhất định của lời nói hoặc dùng để hỏi.
Hãy chọn KHáI NIệM đúng cho các từ loại?
II - Ngữ pháp
II - Ngữ pháp
Là những từ đi kèm một từ ngữ trong câu để nhấn mạnh hoặc biểu thị thái độ đánh giá sự vật, sự việc được nói đến ở từ ngữ đó.
Là những từ được thêm vào câu để cấu tạo câu nghi vấn, cầu khiến, cảm thán và biểu thị các sắc thái tình cảm của người nói.
Là những từ dùng để bộc lộ tình cảm, cảm xúc của người nói.
Em hãy đặt một câu có dùng trợ từ và thán từ?
Cuốn sách này mà chỉ 20.000 đồng à?
Trợ từ Tình thái từ
2. Vâng, chính tôi cũng đang nghĩ đến điều đó
Thán từ Trợ từ
Em hãy đặt một câu có trợ từ và tình thái từ?
II - Ngữ pháp
Là những từ đi kèm một từ ngữ trong câu để nhấn mạnh hoặc biểu thị thái độ đánh giá sự vật, sự việc được nói đến ở từ ngữ đó.
Là những từ dùng để bộc lộ tình cảm, cảm xúc của người nói.
Là những từ được thêm vào câu để cấu tạo câu nghi vấn, cầu khiến, cảm thán và biểu thị các sắc thái tình cảm của người nói.
nhấn mạnh hoặc biểu thị thái độ đánh giá sự vật, sự việc được nói đến ở từ ngữ đó.
bộc lộ tình cảm, cảm xúc của người nói.
biểu thị các sắc thái tình cảm của người nói.
Nêu tác dụng của trợ từ ,thán từ ,tình thái từ ?
Trợ Từ
Tạo các sắc thái ý nghĩa cho câu
Thán Từ
Tình thái từ
Bài tập 1
Pháp chạy, Nhật hàng, vua Bảo Đại thoái vị. Dân ta đã đánh đổ các xiềng xích thực dân gần 100 năm nay để gây dựng nên nước Việt Nam độc lập. Dân ta lại đánh đổ chế độ quân chủ mấy mươi thế kỷ mà lập nên chế độ Dân chủ Cộng hoà.
(Hồ Chí Minh - Tuyên ngôn độc lập)
1. Xác định câu ghép.
2. Nếu tách câu ghép đã xác định thành các câu đơn có được không? Nếu được thì việc tách đó có làm thay đổi ý cần diễn đạt hay không?
II - Ngữ pháp
Là những từ đi kèm một từ ngữ trong câu để nhấn mạnh hoặc biểu thị thái độ đánh giá sự vật, sự việc được nói đến ở từ ngữ đó.
Là những từ dùng để bộc lộ tình cảm, cảm xúc của người nói.
Là những từ được thêm vào câu để cấu tạo câu nghi vấn, cầu khiến, cảm thán và biểu thị các sắc thái tình cảm của người nói.
Bài tập 2:
"(1) Chúng ta không thể nói tiếng ta đẹp như thế nào cũng như ta không thể nào phân tích cái đẹp của ánh sáng của thiên nhiên. (2) Nhưng đối với chúng ta là người Việt Nam, chúng ta cảm thấy và thưởng thức một cách tự nhiên cái đẹp của tiếng nước ta, tiếng nói của quần chúng nhân dân trong ca dao và dân ca, lời văn của các nhà văn lớn. (3) Có lẽ tiếng Việt của chúng ta đẹp bởi vì tâm hồn của người Việt Nam ta rất đẹp, bởi vì đời sống, cuộc đấu tranh của nhân dân ta từ trước tới nay là cao quí, là vĩ đại, nghĩa là rất đẹp."
(Phạm Văn Đồng - Giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt)
1. Xác định các câu ghép.
2. Phân tích ngữ pháp các câu ghép.
3. Nêu cách nối các vế trong câu ghép.
Bài tập 2:
"(1) Chúng ta /không thể nói tiếng ta đẹp như thế nào cũng như ta /không thể nào phân tích cái đẹp của ánh sáng của thiên nhiên. (2) .......... (3) Có lẽ tiếng Việt của chúng ta /đẹp bởi vì tâm hồn của người Việt Nam ta /rất đẹp, bởi vì đời sống, cuộc đấu tranh của nhân dân ta từ trước tới nay /là cao quí, là vĩ đại, nghĩa là rất đẹp."
(Phạm Văn Đồng - Giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt)
C
V
C
C
C
C
V
V
V
V
Là những câu do hai hoặc nhiều cụm C - V không bao chứa nhau tạo thành.
bởi vì
bởi vì
II - Ngữ pháp
Là những từ đi kèm một từ ngữ trong câu để nhấn mạnh hoặc biểu thị thái độ đánh giá sự vật, sự việc được nói đến ở từ ngữ đó.
Là những từ dùng để bộc lộ tình cảm, cảm xúc của người nói.
Là những từ được thêm vào câu để cấu tạo câu nghi vấn, cầu khiến, cảm thán và biểu thị các sắc thái tình cảm của người nói.
Bài tập 2:
"(1) Chúng ta /không thể nói tiếng ta đẹp như thế nào cũng như ta /không thể nào phân tích cái đẹp của ánh sáng của thiên nhiên. (2) .......... (3) Có lẽ tiếng Việt của chúng ta /đẹp bởi vì tâm hồn của người Việt Nam ta /rất đẹp, bởi vì đời sống, cuộc đấu tranh của nhân dân ta từ trước tới nay /là cao quí, là vĩ đại, nghĩa là rất đẹp."
(Phạm Văn Đồng - Giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt)
C
V
C
C
C
C
V
V
V
V
Là những câu do hai hoặc nhiều cụm C - V không bao chứa nhau tạo thành.
Luyện tập
Hãy viết một đoạn văn ngắn (từ 5 đến 7 câu) có sử dụng ít nhất ba đơn vị kiến thức vừa ôn tập để triển khai câu chủ đề sau:
"Hai cây phong cũng có tiếng nói riêng, tâm hồn riêng"
Xin chân thành cảm ơn!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Thị Duy Thanh
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)