Bài 16. Ôn tập và kiểm tra phần Tiếng Việt

Chia sẻ bởi Nguyễn Ngọc Quân | Ngày 02/05/2019 | 41

Chia sẻ tài liệu: Bài 16. Ôn tập và kiểm tra phần Tiếng Việt thuộc Ngữ văn 8

Nội dung tài liệu:


Chào mừng quý thầy cô về dự chuyên đề !
Người thực hiện : Nguyễn Thị Thanh Nga
Trường: THCS Trường Thành
CHUYÊN ĐỀ ÔN TẬP
NGỮ VĂN 8
TIẾT 63. ÔN TẬP TIẾNG VIỆT
KIỂM TRA BÀI CŨ
Vẽ bản đồ tư duy hệ thống hoá kiến thức tiếng Việt lớp 8 học kì I.
TIẾNG VIỆT
Từ vựng
Ngữ pháp
Cấp
độ
khái
quát
của
nghĩa
từ ngữ
Trường
từ
vựng
Từ
tượng
hình
từ
tượng
thanh
Từ
ngữ
địa
phương
biệt
ngữ

hội
Các
biện
pháp
tu
từ
Trợ
từ
Thán
từ
Tình
thái
từ
Câu
ghép
Nói
quá
Nói
giảm
Nói
tránh
Từ vựng
Cấp
độ
khái
quát
của
nghĩa
từ ngữ
Trường
từ
vựng
Từ
tượng
hình
từ
tượng
thanh
Từ
ngữ
địa
phương
biệt
ngữ

hội
Các
biện
pháp
tu
từ
Nói
quá
Nói
giảm
Nói
tránh
Cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ
Trường từ vựng
Từ tượng hình
Từ tượng thanh
Từ địa phương
Biệt ngữ xã hội
Nói quá
Nói giảm nói tránh
Chia lớp thành 3 góc học tập, hoạt động cá nhân (2 phút) : Làm trên phiếu học tập
Điền vào ô trống để hoàn thiện các khái niệm trong từng đơn vị kiến thức trong bảng sau?
PHIẾU SỐ 1
Nêu định nghĩa về cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ và trường từ vựng.
PHIẾU SỐ 2
Nêu định nghĩa từ tượng hình, từ tượng thanh ; từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội.
PHIẾU SỐ 3
Nêu định nghĩa nói quá; nói giảm, nói tránh.
Cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ
Trường từ vựng
PHIẾU SỐ 1
Nêu định nghĩa về cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ và trường từ vựng.
Nghĩa của một từ có thể rộng hơn (khái quát hơn) hoặc hẹp hơn (ít khái quát hơn) nghĩa của từ ngữ khác.
Là tập hợp của những từ có ít nhất một nét chung về nghĩa.
Ví dụ:
- Cấp độ khái quát nghĩa của từ ngữ : nghĩa (thực vật) (DT) bao hàm nghĩa (cây, cỏ, hoa) (DT) ; nghĩa (cây, cỏ, hoa) bao hàm nghĩa (cây dừa, cỏ gà, hoa cúc) (DT).
- Trường từ vựng về người :
+ Chức vụ của người : thủ tướng, bộ trưởng, giám đốc (DT)
+ Phẩm chất, trí tuệ của người : thông minh, sáng suốt (TT)
Ví dụ: Động vật  cá  cá thu
Từ tượng hình
Từ tượng thanh
Từ địa phương
Biệt ngữ xã hội
PHIẾU SỐ 2
Nêu định nghĩa từ tượng hình, từ tượng thanh ; từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội.
Là từ gợi tả hình ảnh, dáng vẻ… của sự vật.
Là từ mô phỏng âm thanh của con người, tự nhiên.
“… Dù ta tới đây vào lúc nào, ban ngày hay ban đêm, chúng cũng vẫn nghiêng ngả thân cây, lay động lá cành, không ngớt tiếng rì rào theo nhiều cung bậc khác nhau… có khi lại nghe như một tiếng thì thầm thiết tha nồng thắm truyền qua lá cành như một đốm lửa vô hình… Và khi mây đen kéo đến cùng với bão dông, xô gãy cành, tỉa trụi lá, hai cây phong nghiêng ngả tấm thân dẻo dai và reo vù vù như một ngọn lửa bốc cháy rừng rực...”
(Hai cây phong – Ai-Ma-Tốp)
Tìm các từ tượng hình và tượng thanh và cho biết tác dụng của những từ ấy trong đoạn văn bản?
Bài tập :
Từ tượng hình
Từ tượng thanh
Từ địa phương
Biệt ngữ xã hội
PHIẾU SỐ 2
Nêu định nghĩa từ tượng hình, từ tượng thanh ; từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội.
Là từ gợi tả hình ảnh, dáng vẻ… của sự vật.
Là từ mô phỏng âm thanh của con người, tự nhiên.
Là từ ngữ chỉ sử dụng ở một số địa phương nhất định.
Là từ ngữ chỉ được dùng trong một tầng lớp xã hội nhất định.
Ví dụ:
- Từ toàn dân : mẹ
- Từ địa phương :
+ Bắc : u, bu
+ Trung : bầm, bủ
+ Nam : má
- Biệt ngữ xã hội :
trẫm, khanh, long sàng…  tầng lớp vua chúa ngày xưa.
Nói quá
Nói giảm nói tránh
PHIẾU SỐ 3
Nêu định nghĩa nói quá; nói giảm, nói tránh.
Là biện pháp tu từ phóng đại mức độ, qui mô, t/c của sự vật, hiện tượng để nhấn mạnh, tăng sức biểu cảm.
Là biện pháp tu từ dùng cách diễn đạt tế nhị, uyển chuyển để tránh cảm giác đau buồn, thô tục…
Bài tập b: Sgk/Tr158 (Chơi tiếp sức)
Tìm trong thơ văn Việt Nam các ví dụ về biện pháp tu từ nói quá hoặc nói giảm, nói tránh?
?
Cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ
Trường từ vựng
Từ tượng hình
Từ tượng thanh
Từ địa phương
Biệt ngữ xã hội
Nói quá
Nói giảm nói tránh
Nghĩa của một từ có thể rộng hơn (khái quát hơn) hoặc hẹp hơn (ít khái quát hơn) nghĩa của từ ngữ khác.
Là tập hợp của những từ có ít nhất một nét chung về nghĩa.
Là từ gợi tả hình ảnh, dáng vẻ… của sự vật.
Là từ mô phỏng âm thanh của con người, tự nhiên.
Là từ ngữ chỉ sử dụng ở một số địa phương nhất định.
Là từ ngữ chỉ được dùng trong một tầng lớp xã hội nhất định.
Là biện pháp tu từ phóng đại qui mô… của sự vật… để nhấn mạnh, tăng sức biểu cảm.
Là biện pháp tu từ dùng cách diễn đạt tế nhị, uyển chuyển để tránh cảm giác đau buồn, thô tục…

Nói giảm, nói tránh

Biệt ngữ
xã hội

Nói quá

Bài tập: Điền từ ngữ thích hợp vào ô số

Từ ngữ địa phương
Khi nói hoặc viết sử dụng từ ngữ địa phương, biệt ngữ xã hội và các biện pháp tu từ có tác dụng gì ?
TỪ NGỮ ĐỊA PHƯƠNG VÀ
BIỆT NGỮ XÃ HỘI
NÓI QUÁ
TÔ ĐẬM MÀU SẮC ĐỊA PHƯƠNG, MÀU SẮC TẦNG LỚP XÃ HÔI.
NÓI GIẢM NÓI TRÁNH

NHẤN MẠNH, TĂNG GIÁ TRỊ BIỂU CẢM, TRÁNH GÂY CẢM GIÁC THÔ TỤC, THIẾU LỊCH SỰ…
?
Ngữ pháp
Trợ
từ
Thán
từ
Tình
thái
từ
Câu
ghép
B. Là những từ đi kèm một từ ngữ trong câu để nhấn mạnh hoặc biểu thị thái độ đánh giá sự vật, sự việc được nói đến ở từ ngữ đó.
C. Là những từ dùng để bộc lộ tình cảm, cảm xúc của người nói…
A. Là những từ được thêm vào câu để cấu tạo câu nghi vấn, cầu khiến, cảm thán và biểu thị các sắc thái tình cảm của người nói.
D. Là những từ dùng để trỏ người, sự vật… được nói đến trong một ngữ cảnh nhất định của lời nói hoặc dùng để hỏi.
? Hãy chọn khái niệm đúng cho các từ loại trong bảng sau ?
TÌNH THÁI TỪ (3)
THÁN TỪ (2)
TRỢ TỪ (1)
Ví dụ 1 (Thán từ) :
- Này, chị nghĩ em nên mặc thêm áo vào !
- Này ! Chị nghĩ em nên mặc thêm áo vào.
Ví dụ 2 (Tình thái từ) :
- Đối với người lớn tuổi : Bác giúp cháu một tay ạ !
- Đối với bạn bè : Bạn giúp mình một tay nào !
CÂU GHÉP
Đặc điểm : Câu ghép do hai hoặc nhiều cụm c-v không bao chứa nhau tạo thành. Mỗi cụm c-v này được gọi là một vế câu.
Cách nối các vế câu ghép : Dùng từ có tác dụng nối hoặc không dùng từ nối.
- Quan hệ ý nghĩa giữa các vế câu : quan hệ nguyên nhân, quan hệ điều kiện, quan hệ tương phản…
Thảo luận nhóm : (3’)

Nhóm 1 : Bài tập a/Sgk.Tr 158.

Nhóm 2 : Bài tập b/Sgk.Tr 158.

Nhóm 3 : Bài tập c/Sgk.Tr 158.
Bài tập a Sgk/Tr158 : Em hãy viết hai câu trong đó một câu có dùng trợ từ và thán từ, một câu có dùng trợ từ và tình thái từ?
Ví dụ :
1. Cuốn sách này mà chỉ 20.000 đồng à ?
Trợ từ Tình thái từ
2. Vâng, chính tôi cũng đang nghĩ đến điều đó.
Thán từ Trợ từ
NHÓM 1
? Nêu tác dụng của trợ từ, thán từ, tình thái từ ?
TRỢ TỪ

Nhấn mạnh, biểu thị tình cảm, cảm xúc và tạo các kiểu câu.
THÁN TỪ
TÌNH THÁI TỪ
Bài tập b: Sgk/Tr158. Đọc đoạn trích sau :
Pháp chạy, Nhật hàng, vua Bảo Đại thoái vị. Dân ta đã đánh đổ các xiềng xích thực dân gần 100 năm nay để gây dựng nên nước Việt Nam độc lập. Dân ta lại đánh đổ chế độ quân chủ mấy mươi thế kỉ mà lập nên chế độ Dân chủ Cộng hoà.
(Hồ Chí Minh, Tuyên ngôn Độc lập)
Hãy xác định câu ghép trong đoạn trích trên. Nếu tách câu ghép đã xác định thành các câu đơn thì có được không? Nếu được thì việc tách đó có làm thay đổi ý cần diễn đạt hay không?
?
NHÓM 2
Bài tập b: Sgk/Tr158. Đọc đoạn trích sau :
Pháp chạy, Nhật hàng, vua Bảo Đại thoái vị. Dân ta đã đánh đổ các xiềng xích thực dân gần 100 năm nay để gây dựng nên nước Việt Nam độc lập. Dân ta lại đánh đổ chế độ quân chủ mấy mươi thế kỉ mà lập nên chế độ Dân chủ Cộng hoà.
(Hồ Chí Minh, Tuyên ngôn Độc lập)
Có thể tách câu ghép này thành 3 câu đơn. Nhưng khi tách ra thì mối liên hệ, sự liên tục của ba sự việc không được thể hiện rõ bằng khi gộp thành ba vế của câu ghép.
CN1
VN1
CN1
VN1
CN1
VN1
NHÓM 2
Bài tập c. (Sgk/Trang 158)
Xác định câu ghép và cách nối các vế câu trong đoạn trích sau:
“Chúng ta không thể nói tiếng ta đẹp như thế nào cũng như ta không thể nào phân tích cái đẹp của ánh sáng, của thiên nhiên. Nhưng đối với chúng ta là người Việt Nam, chúng ta cảm thấy và thưởng thức một cách tự nhiên cái đẹp của tiếng nước ta, tiếng nói của quần chúng nhân dân trong ca dao và dân ca, lời văn của các nhà văn lớn. Có lẽ tiếng Việt của chúng ta đẹp bởi vì tâm hồn của người Việt Nam ta rất đẹp, bởi vì đời sống, cuộc đấu tranh của nhân dân ta từ trước tới nay là cao quý, là vĩ đại, nghĩa là rất đẹp.”
(Phạm Văn Đồng, Giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt)
NHÓM 3
Bài tập c. (Sgk/Trang 158)
Xác định câu ghép và cách nối các vế câu trong đoạn trích sau:
“Chúng ta không thể nói tiếng ta đẹp như thế nào cũng như ta không thể nào phân tích cái đẹp của ánh sáng, của thiên nhiên. Nhưng đối với chúng ta là người Việt Nam, chúng ta cảm thấy và thưởng thức một cách tự nhiên cái đẹp của tiếng nước ta, tiếng nói của quần chúng nhân dân trong ca dao và dân ca, lời văn của các nhà văn lớn. Có lẽ tiếng Việt của chúng ta đẹp bởi vì tâm hồn của người Việt Nam ta rất đẹp, bởi vì đời sống, cuộc đấu tranh của nhân dân ta từ trước tới nay là cao quý, là vĩ đại, nghĩa là rất đẹp.”
(Phạm Văn Đồng, Giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt)
NHÓM 3
Bài tập c. (Sgk/Trang 158)
Chúng ta không thể nói tiếng ta đẹp như thế nào cũng như ta không

thể nào phân tích cái đẹp của ánh sáng, của thiên nhiên.
Có lẽ tiếng Việt của chúng ta đẹp bởi vì tâm hồn của người Việt Nam ta

rất đẹp, bởi vì đời sống, cuộc đấu tranh của nhân dân ta từ trước tới nay

là cao quý, là vĩ đại, nghĩa là rất đẹp.
CN1
VN1
CN2
VN2
CN1
VN1
CN2
VN2
CN3
VN3
NHÓM 3
III. Luyên tập:
Viết một đoạn văn ngắn (5 - 7 câu) về chủ đề môi trường, trong đó có sử dụng ít nhất ba đơn vị kiến thức vừa ôn tập.
1
2
3
4
8
7
6
9
5
1- Có 6 chữ cái: Những từ ngữ dùng để bộc lộ tình cảm, cảm xúc của người nói hoặc dùng để gọi đáp?
9- Có 5 chữ cái: Những từ chuyên đi kèm với một từ ngữ trong câu để nhấn mạnh hoặc biểu thị thái độ đánh giá sự vật sự việc được nói đến ở từ ngữ đó, là từ gì?
2- Có 10 chữ cái: Những từ được thêm vào câu để cấu tạo câu nghi vấn, câu cầu khiến, câu cảm thán và để biểu thị các sắc thái tình cảm của người nói?
3- Có 5 chữ cái: Trong câu ghép mỗi kết cấu chủ vị được gọi là gì?
4- Có 11 chữ cái: Là từ gợi tả hình ảnh, dáng vẻ, trạng thái của sự vật?
5- Có 7 chữ cái: Câu sau là loại câu nào (nhận xét cấu tạo): “Cảnh vật chung quanh tôi đều thay đổi, vì chính lòng tôi đang có sự thay đổi lớn. Hôm nay tôi đi học”
6- Có 12 chữ cái: Tập hợp của những từ có ít nhất một nét chung về nghĩa là gì?
8- Có 7 chữ cái:Từ được dùng trong một tầng lớp xã hội nhất định?
7- Có 6 chữ cái: Hai câu thơ: “Những kẻ vá trời khi lỡ bước Gian nan chi kể việc cỏn con” đã sử dụng biện pháp tu từ nào?
Dọc
Trò chơi ô chữ
1
2
3
4
Hướng dẫn về nhà:
- Ôn lại lý thuyết các bài đã học.

- Hoàn thiện đoạn văn.

- Làm tiếp các bài tập trong Vở luyện tập.

- Xem lại lí thuyết kiểu bài văn thuyết minh để chuẩn bị trả bài viết bài tập làm văn số 3.
Xinchân thành cảm ơn!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Ngọc Quân
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)