Bài 16. Ôn tập và kiểm tra phần Tiếng Việt
Chia sẻ bởi Bùi Thị Th][ |
Ngày 02/05/2019 |
28
Chia sẻ tài liệu: Bài 16. Ôn tập và kiểm tra phần Tiếng Việt thuộc Ngữ văn 8
Nội dung tài liệu:
Nhiệt liệt chào mừng quí thầy cô về dự!
Giáo viên: Bùi Thị Hường - Trường THCS Quốc Tuấn
Tiết 63: Ôn tập Tiếng Việt
Năm học 2011-2012
Chuyên đề cụm
Bản đồ tư duy
Truyện cổ tích
Bài tập 1: a) Dựa vào kiến thức về văn học dân gian và về cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ, hãy điền từ ngữ thích hợp vào những ô trống theo sơ đồ sau:
Giải thích những từ ngữ có nghĩa hẹp trong sơ đồ trên. Cho biết trong những câu giải thích ấy có những từ ngữ nào chung.
Bài tập 1: a) Sơ đồ
Truyện dân gian
Truyện truyền thuyết
Truyện cổ tích
Truyện ngụ ngôn
Truyện cười
Bản đồ tư duy
Bản đồ tư duy
Bản đồ tư duy
Bản đồ tư duy
Bài tập 2. b
Pháp chạy, Nhật hàng, vua Bảo Đại thoái vị. Dân ta đã đánh đổ các xiềng xích thực dân gần 100 năm nay để gây dựng nên nước Việt Nam độc lập. Dân ta lại đánh đổ chế độ quân chủ mấy mươi thế kỷ mà lập nên chế độ Dân chủ Cộng hoà.
(Hồ Chí Minh - Tuyên ngôn độc lập)
1. Xác định câu ghép.
2. Nếu tách câu ghép đã xác định thành các câu đơn có được không? Nếu được thì việc tách đó có làm thay đổi ý cần diễn đạt hay không?
Bài tập 2.b
Pháp chạy, Nhật hàng, vua Bảo Đại thoái vị. Dân ta đã đánh đổ các xiềng xích thực dân gần 100 năm nay để gây dựng nên nước Việt Nam độc lập. Dân ta lại đánh đổ chế độ quân chủ mấy mươi thế kỷ mà lập nên chế độ Dân chủ Cộng hoà.
(Hồ Chí Minh - Tuyên ngôn độc lập)
Pháp chạy. Nhật hàng. Vua Bảo Đại thoái vị. Dân ta đã đánh đổ các xiềng xích thực dân gần 100 năm nay để gây dựng nên nước Việt Nam độc lập. Dân ta lại đánh đổ chế độ quân chủ mấy mươi thế kỷ mà lập nên chế độ Dân chủ Cộng hoà.
==> Mối liên hệ, sự liên tục của 3 sự việc không được thể hiện rõ.
Bản đồ tư duy
Bản đồ tư duy
Bài tập 1: Cho đoạn văn sau:
Quai nón được làm công phu bằng những dải lụa nõn nà đủ màu sắc: trắng tinh bạch, đen gấm sang trọng, đặc biệt là màu tím thủy chung làm tôn lên làn da và khuôn mặt xinh xắn, dịu hiền như những nàng tiên của các cô gái. Nhìn những o người Huế thướt tha trong tà áo dài tím mộng mơ, đội nón bài thơ đi dưới những tia nắng ấm ấp của mặt trời còn lời nào tả xiết cho vẻ đẹp duyên dáng ấy. Những chiếc nón được các o, các bà, các mẹ hay phu nhân của các nguyên thủ quốc gia đều nâng niu trân trọng như một vật quý. Cùng với tà áo dài, chiếc nón lá cũng là biểu tượng của người phụ nữ Việt Nam, dân tộc Việt Nam. (Học sinh: Đỗ Thu Hương- 8 C)
1. Xác định từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội trong đoạn văn trên?
2. Trong đoạn văn còn có đơn vị kiến thức về từ vựng nào khác?
Thảo luận nhóm- 3 phút
Cho đoạn văn sau:
Quai nón được làm công phu bằng những dải lụa nõn nà đủ màu sắc: trắng tinh bạch, đen gấm sang trọng, đặc biệt là màu tím thủy chung làm tôn lên làn da và khuôn mặt xinh xắn, dịu hiền như những nàng tiên của các cô gái. Nhìn những o người Huế thướt tha trong tà áo dài tím mộng mơ, đội nón bài thơ đi dưới những tia nắng ấm ấp của mặt trời còn lời nào tả xiết cho vẻ đẹp duyên dáng ấy. Những chiếc nón được các o, các bà, các mẹ hay phu nhân của các nguyên thủ quốc gia đều nâng niu trân trọng như một vật quý. Cùng với tà áo dài, chiếc nón lá cũng là biểu tượng của người phụ nữ Việt Nam, dân tộc Việt Nam. (Học sinh: Đỗ Thu Hương- 8 C)
1. - Từ ngữ địa phương: o, o( cô gái- cách gọi của người Huế)
- Biệt ngữ xã hội: + phu nhân(tiếng tôn xưng vợ những người có chức tước cao)
+ nguyên thủ(người đứng đầu)
Cho đoạn văn sau:
Quai nón được làm công phu bằng những dải lụa nõn nà đủ màu sắc: trắng tinh bạch, đen gấm sang trọng, đặc biệt là màu tím thủy chung làm tôn lên làn da và khuôn mặt xinh xắn, dịu hiền như những nàng tiên của các cô gái. Nhìn những o người Huế thướt tha trong tà áo dài tím mộng mơ, đội nón bài thơ đi dưới những tia nắng ấm ấp của mặt trời còn lời nào tả xiết cho vẻ đẹp duyên dáng ấy. Những chiếc nón được các o, các bà, các mẹ hay phu nhân của các nguyên thủ quốc gia đều nâng niu trân trọng như một vật quý. Cùng với tà áo dài, chiếc nón lá cũng là biểu tượng của người phụ nữ Việt Nam, dân tộc Việt Nam. (Học sinh: Đỗ Thu Hương- 8 C)
1. Xác định từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội trong đoạn văn trên?
2. Trong đoạn văn còn có đơn vị kiến thức về từ vựng nào khác?
Cho đoạn văn sau:
Quai nón được làm công phu bằng những dải lụa nõn nà đủ màu sắc: trắng tinh bạch, đen gấm sang trọng, đặc biệt là màu tím thủy chung làm tôn lên làn da và khuôn mặt xinh xắn, dịu hiền như những nàng tiên của các cô gái. Nhìn những o người Huế thướt tha trong tà áo dài tím mộng mơ, đội nón bài thơ đi dưới những tia nắng ấm ấp của mặt trời còn lời nào tả xiết cho vẻ đẹp duyên dáng ấy. Những chiếc nón được các o, các bà, các mẹ hay phu nhân của các nguyên thủ quốc gia đều nâng niu trân trọng như một vật quý. Cùng với tà áo dài, chiếc nón lá cũng là biểu tượng của người phụ nữ Việt Nam, dân tộc Việt Nam. (Học sinh: Đỗ Thu Hương- 8 C)
1. - Từ ngữ địa phương: o, o ; Biệt ngữ xã hội: phu nhân; nguyên thủ
2. - Cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ: Màu(nghĩa rộng); Màu trắng, màu đen, màu tím(nghĩa hẹp)
- Trường từ vựng: màu, người
- Từ tượng hình: Thướt tha
- Nói quá: như những nàng tiên
Bài tập 2
Viết một đoạn văn(5- 7 câu) về phong trào bảo vệ môi trường xanh- sạch- đẹp của trường em, trong đó có sử dụng câu ghép. Gạch chân dưới câu ghép; chỉ ra cách nối các vế và quan hệ ý nghĩa của câu ghép đó.
Bản đồ tư duy
Bản đồ tư duy
1
2
3
4
con số bí ẩn
Dòng nào xác định đúng nhất về các từ được gạch chân trong hai câu thơ sau?
Lom khom dưới núi tiều vài chú,
Lác đác bên sông chợ mấy nhà.
(Bà Huyện Thanh Quan, Qua Đèo Ngang)
A. Là các từ tượng thanh.
B. Là các từ tượng hình.
C. Là các tình thái từ.
D. Là các trợ từ.
B
Bi t?p:
Bi t?p:
Nối nội dung ở cột A với một nội dung thích hợp ở cột B để được những định nghĩa hoàn chỉnh.
C
E
A
B
D
con số may mắn
Phần thưởng của bạn là một bức tranh ngộ nghĩnh và một tràng pháo tay giòn.
Bi t?p:
Câu ca dao sau sử dụng biện pháp tu từ nào?
Bồng bồng cõng chồng đi chơi
Đi đến chỗ lội đánh rơi mất chồng
Chị em ơi cho tôi mượn cái gầu sòng
Để tôi tát nước múc chồng tôi lên.
A. Nói giảm, nói tránh
B. Nói quá
C. Nhân hóa
D. Điệp từ
B
Hướng dẫn về nhà
- Làm bài tập còn lại trong Vở bài tập.
- Vẽ bản đồ tư duy kiến thức bài học trên ra giấy A 4 buổi sau nộp.
- Ôn lại kiến thức: Văn, Tiếng việt, Tập làm văn
- Xem lại bài kiểm tra Tập làm văn số 3 đã trả.
chân thành cảm ơn các thầy cô!
Chúc các thầy cô giáo mạnh khoẻ, hạnh phúc. Chúc các em học tốt, chăm ngoan !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Bùi Thị Th][
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)