Bài 16. Ôn tập và kiểm tra phần Tiếng Việt
Chia sẻ bởi Hoàng Thị Mỹ Lệ |
Ngày 02/05/2019 |
29
Chia sẻ tài liệu: Bài 16. Ôn tập và kiểm tra phần Tiếng Việt thuộc Ngữ văn 8
Nội dung tài liệu:
Tiết 60: Ôn tập tiếng việt
I. từ vựng
Từ đầu năm đến nay em đã học những đơn vị kiến thức nào về từ vựng Tiếng Việt?
Hãy nhớ lại kiến thức và nối nội dung ở cột A với một nội dung thích hợp ở cột B để được những định nghĩa hoàn chỉnh.
Tiết 60: Ôn tập tiếng việt
Đáp án đúng:
Bài tập 1.
Bài tập 2.:2.1 Câu ca dao sau sử dụng biện pháp tu từ nào?
Bồng bồng cõng chồng đi chơi
Đi đến chỗ lội đánh rơi mất chồng
Chị em ơi cho tôi mượn cái gầu sòng
Để tôi tát nước múc chồng tôi lên.
A.Nói giảm nói tránh C.Nhân hoá
B.Nói quá D.Điệp từ
2.2 Dòng nào xác định đúng nhất về các từ được gạch chân trong hai câu thơ sau?
Lom khom dưới núi tiều vài chú,
Lác đác bên sông chợ mấy nhà.
A.Là các từ tượng thanh. B.Là các tình thái từ.
C.Là các từ tượng hình. DLà các trợ từ.
II. ngữ pháp
Hãy nhắc lại các khái niệm về trợ từ, thán từ, tình thái từ, câu ghép?
Bài tập: Xác định câu ghép ở ví dụ:
Pháp/ chạy, Nhật/ hàng, vua Bảo Đại/ thoái vị.
CN - VN CN - VN CN - VN
2.Chúng ta/ không thể nói tiếng ta đẹp như thế nào cũng như ta / không thể nào phân tích
CN VN CN VN
cái đẹp của ánh sáng, của thiên nhiên.
- Có lẽ tiếng Việt chúng ta/ đẹp bởi vì tâm hồn của người Việt Nam ta/ rất đẹp, bởi vì
CN VN CN VN
đời sống, cuộc đấu tranh của nhân dân ta từ trước tới nay/ là cao quý, là vĩ đại, nghĩa
CN VN
là rất đẹp.
I. từ vựng
Từ đầu năm đến nay em đã học những đơn vị kiến thức nào về từ vựng Tiếng Việt?
Hãy nhớ lại kiến thức và nối nội dung ở cột A với một nội dung thích hợp ở cột B để được những định nghĩa hoàn chỉnh.
Tiết 60: Ôn tập tiếng việt
Đáp án đúng:
Bài tập 1.
Bài tập 2.:2.1 Câu ca dao sau sử dụng biện pháp tu từ nào?
Bồng bồng cõng chồng đi chơi
Đi đến chỗ lội đánh rơi mất chồng
Chị em ơi cho tôi mượn cái gầu sòng
Để tôi tát nước múc chồng tôi lên.
A.Nói giảm nói tránh C.Nhân hoá
B.Nói quá D.Điệp từ
2.2 Dòng nào xác định đúng nhất về các từ được gạch chân trong hai câu thơ sau?
Lom khom dưới núi tiều vài chú,
Lác đác bên sông chợ mấy nhà.
A.Là các từ tượng thanh. B.Là các tình thái từ.
C.Là các từ tượng hình. DLà các trợ từ.
II. ngữ pháp
Hãy nhắc lại các khái niệm về trợ từ, thán từ, tình thái từ, câu ghép?
Bài tập: Xác định câu ghép ở ví dụ:
Pháp/ chạy, Nhật/ hàng, vua Bảo Đại/ thoái vị.
CN - VN CN - VN CN - VN
2.Chúng ta/ không thể nói tiếng ta đẹp như thế nào cũng như ta / không thể nào phân tích
CN VN CN VN
cái đẹp của ánh sáng, của thiên nhiên.
- Có lẽ tiếng Việt chúng ta/ đẹp bởi vì tâm hồn của người Việt Nam ta/ rất đẹp, bởi vì
CN VN CN VN
đời sống, cuộc đấu tranh của nhân dân ta từ trước tới nay/ là cao quý, là vĩ đại, nghĩa
CN VN
là rất đẹp.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hoàng Thị Mỹ Lệ
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)