Bài 16. Ôn tập và kiểm tra phần Tiếng Việt

Chia sẻ bởi Trần Thị Thanh Mai | Ngày 02/05/2019 | 26

Chia sẻ tài liệu: Bài 16. Ôn tập và kiểm tra phần Tiếng Việt thuộc Ngữ văn 8

Nội dung tài liệu:

Tiết 63
Ôn tập tiếng việt
Bài 16
Tiết 63: ¤n tËp TiÕng ViÖt
Từ vựng
Ngữ pháp
Phần từ vựng chúng ta đã học những nội dung gì?
Cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ

Trường từ vựng
Từ tượng hình và
Từ tượng thanh
Từ địa phương và
Biệt ngữ

hội
Nói quá

Nói giảm nói tránh
Phần ngữ pháp chúng ta đã học những nội dung gì?

Câu ghép

Tình thái từ

Thán từ

Trợ từ
I - Từ vựng
Cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ
Nghĩa của một từ có thể rộng hơn (khái quát hơn) hoặc hẹp hơn (ít khái quát hơn) nghĩa của từ ngữ khác.





Từ ngữ ở ô hàng một có mối quan hệ như thế nào với các từ ngữ trong bốn ô hàng hai?
Quan hệ bao hàm
Trường từ vựng
Là tập hợp những từ có ít nhất một nét chung về nghĩa.
Giữa hai khái niệm này có điểm gì khác nhau?
Hãy chọn định nghĩa đúng cho khái niệm này.
Là những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau.
Là những từ dùng để biểu thị các ý nghĩa quan hệ giữa các bộ phận câu hay giữa câu với câu.
Là những từ có nghĩa trái ngược nhau.
Nghĩa của một từ ngữ có thể rộng hơn (khái quát hơn) hoặc hẹp hơn (ít khái quát hơn) nghĩa của từ ngữ khác.
Cấp độ khái quát
của nghĩa từ ngữ
Trường Từ vựng
Quan hệ về nghĩa từ
Rộng (khái quát)
Hẹp (ít khái quát)
nét nghĩa chung
Rèn luyện tư duy
I - Từ vựng
Cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ
Trường từ vựng
Từ tượng hình
Từ tượng thanh
Từ địa phương
Biệt ngữ xã hội
Nói quá
Nói giảm nói tránh
Nghĩa của một từ có thể rộng hơn (khái quát hơn) hoặc hẹp hơn (ít khái quát hơn) nghĩa của từ ngữ khác.





Là tập hợp của những từ có ít nhất một nét chung về nghĩa.
Giải mã bức tranh bí ẩn
1
2
3
5
4
6
Hãy tìm câu ca dao có sử dụng biện pháp nói quá.
Thế nào là nói quá, nói giảm nói tránh?
Câu ca dao sau là của vùng (miền) nào? Vì sao em biết điều đó?
Một trăm chiếc nốc chèo xuôi
Không có chiếc mô chèo ngược để ta gửi lời viếng thăm
Thế nào là từ địa phương và biệt ngữ xã hội?
Tìm biệt ngữ xã hội trong đoạn trích sau:
".Tôi cũng cười đáp lại cô tôi:
Không! Cháu không muốn vào. Cuối năm thế nào mợ cháu cũng về."
(Nguyên Hồng - Trong lòng mẹ)
Nói giảm nói tránh có tác dụng gì?
“… Dï ta tíi ®©y vµo lóc nµo, ban ngµy hay ban ®ªm, chóng còng vÉn nghiªng ng¶ th©n c©y, lay ®éng l¸ cµnh, kh«ng ngít tiÕng r× rµo theo nhiÒu cung bËc kh¸c nhau… cã khi l¹i nghe nh­ mét tiÕng th× thÇm thiÕt tha nång th¾m truyÒn qua l¸ cµnh nh­ mét ®èm löa v« h×nh… Vµ khi m©y ®en kÐo ®Õn cïng víi b·o d«ng, x« g·y cµnh, tØa trôi l¸, hai c©y phong nghiªng ng¶ tÊm th©n dÎo dai vµ reo vï vï nh­ mét ngän löa bèc ch¸y rõng rùc...”
(Hai c©y phong – Ai-Ma-Tèp)
Tìm các từ tượng hình và tượng thanh và cho biết tác dụng diễn tả của những từ ấy trong đoạn văn bản?
Từ tượng hình và
từ tượng thanh
Từ địa phương và
Biệt ngữ xã hội
Nói quá và
Nói giảm nói tránh
Tăng giá trị biểu cảm khi nói và viết
Các từ tượng hình, tượng thanh, từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội có tác dụng gì trong khi nói và viết
I - Từ vựng
Cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ
Trường từ vựng
Từ tượng hình
Từ tượng thanh
Từ địa phương
Biệt ngữ xã hội
Nói quá
Nói giảm nói tránh
Nghĩa của một từ ngữ có thể rộng hơn (khái quát hơn) hoặc hẹp hơn (ít khái quát hơn) nghĩa của từ ngữ khác.





Là tập hợp của những từ có ít nhất một nét chung về nghĩa.
Là từ gợi tả hình ảnh, dáng vẻ. của sự vật.
Là từ mô phỏng âm thanh của con người, tự nhiên.
Là từ ngữ chỉ sử dụng ở một số địa phương nhất định.
Là từ ngữ chỉ được dùng trong một tầng lớp xã hội nhất định.
Là biện pháp tu từ phóng đại qui mô. của sự vật. để nhấn mạnh, tăng sức biểu cảm.
Là biện pháp tu từ dùng cách diễn đạt tế nhị, uyển chuyển để tránh cảm giác đau buồn, thô tục.
II - Ngữ pháp
B. Là những từ đi kèm một từ ngữ trong câu để nhấn mạnh hoặc biểu thị thái độ đánh giá sự vật, sự việc được nói đến ở từ ngữ đó.
C. Là những từ dùng để bộc lộ tình cảm, cảm xúc của người nói.
A. Là những từ được thêm vào câu để cấu tạo câu nghi vấn, cầu khiến, cảm thán và biểu thị các sắc thái tình cảm của người nói.
D. Là những từ dùng để trỏ người, sự vật. được nói đến trong một ngữ cảnh nhất định của lời nói hoặc dùng để hỏi.
HÃY GHÉP NỘI DUNG CỘT A VỚI NỘI DUNG CỘT B ĐỂ ĐƯỢC MỘT KHÁI NIỆM ĐÚNG!
II - Ngữ pháp
Là những từ đi kèm một từ ngữ trong câu để nhấn mạnh hoặc biểu thị thái độ đánh giá sự vật, sự việc được nói đến ở từ ngữ đó.
Là những từ được thêm vào câu để cấu tạo câu nghi vấn, cầu khiến, cảm thán và biểu thị các sắc thái tình cảm của người nói.
Là những từ dùng để bộc lộ tình cảm, cảm xúc của người nói.
Em hãy đặt một câu có trợ từ và tình thái từ?
Cuốn sách này mà chỉ 20.000 đồng à?
Trợ từ Tình thái từ
Em hãy đặt một câu có dùng trợ từ và thỏn từ?
Vâng, chính tôi cũng đang nghĩ đến điều đó
Thán từ Trợ từ
II - Ngữ pháp
Bài tập 2:
"(1) Chúng ta không thể nói tiếng ta đẹp như thế nào cũng như ta không thể nào phân tích cái đẹp của ánh sáng của thiên nhiên...(2) Có lẽ tiếng Việt của chúng ta đẹp bởi vì tâm hồn của người Việt Nam ta rất đẹp, bởi vì đời sống, cuộc đấu tranh của nhân dân ta từ trước tới nay là cao quí, là vĩ đại, nghĩa là rất đẹp."
(Phạm Văn Đồng - Giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt)
1. Xác định các câu ghép.
2. Phân tích ngữ pháp các câu ghép.
3. Nêu cách nối các vế trong câu ghép.
Đáp án bài tập 2:

"(1) Chúng ta / không thể nói tiếng ta đẹp như thế nào cũng
như ta / không thể nào phân tích cái đẹp của ánh sáng của
thiên nhiên... (2) Có lẽ tiếng Việt của chúng ta / đẹp bởi vì
tâm hồn của người Việt Nam ta / rất đẹp, bởi vì đời sống,
cuộc đấu tranh của nhân dân ta / từ trước tới nay là cao quí,
là vĩ đại, nghĩa là rất đẹp."

(Phạm Văn Đồng - Giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt)
C
C
C
C
C
V
V
V
V
V
Là những câu do hai hoặc nhiều cụm C - V không bao chứa nhau tạo thành.
Từ bài tập 2, Em hãy nêu định nghĩa về câu ghép?
II - Ngữ pháp
Có thể nối các vế câu bằng nh÷ng ph­¬ng tiÖn nµo ?
Cách nối các vế câu
1.Bằng một quan hệ từ
2.Bằng một cặp quan hệ từ
3.Bằng một cặp từ hô ứng
4.Bằng dấu phẩy, dấu hai chấm
Nêu quan hệ ý nghĩa giữa các vế câu?
Quan hệ ý nghĩa giữa các vế câu
- Điều kiện - kết quả
- Nguyên nhân - Kết quả
- Tương phản
- Tăng tiến
- Đối chiếu
- Lựa chọn
- Bổ sung
- Tiếp nối
- Đồng thời
- Giải thích
Bài tập 3
Pháp/ chạy, Nhật/ hàng, vua Bảo Đại/ thoái vị. Dân ta đã đánh đổ các xiềng xích thực dân gần 100 năm nay để gây dựng nên nước Việt Nam độc lập. Dân ta lại đánh đổ chế độ quân chủ mấy mươi thế kỷ mà lập nên chế độ Dân chủ Cộng hoà.
(Hồ Chí Minh - Tuyên ngôn độc lập)

V
V
V
C
C
C
Câu thứ nhất một bạn xác định như vậy đúng hay sai?
B�i t?p v? nh�

Hãy viết một đoạn văn ngắn (từ 5 đến 7 câu) có sử dụng ít nhất ba đơn vị kiến thức vừa ôn tập để triển khai câu chủ đề sau:

"Hai cây phong cũng có tiếng nói riêng, tâm hồn riêng"
Củng cố kiến thức
Cấp độ khái quát của nghĩa Từ ngữ
Trường từ vựng
Từ tượng hình và từ tượng thanh
Từ địa phương và biệt ngữ xã hội
Nói quá và nói giảm nói tránh
* Đọc - hiểu
* Nói
* Viết

Trợ từ

Thán từ
Tình thái từ

Câu ghép
Xin chân thành cảm ơn!
Kính chúc các thầy giáo,
cô giáo luôn khoẻ,
Hạnh phúc.
Hẹn gặp lại.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Thị Thanh Mai
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)