Bài 16. Nghe hát Quốc ca
Chia sẻ bởi Trần Triến |
Ngày 09/10/2018 |
113
Chia sẻ tài liệu: Bài 16. Nghe hát Quốc ca thuộc Âm nhạc 1
Nội dung tài liệu:
TRƯỜNG TiỂU HỌC NHỰT TÂN
** em yêu nghệ thuật**
@ *cuộc sống cần có âm nhạc * @
Chào mừng quý thầy cô giáo đến thăm lớp.
HS
GVTH: ThS Trần Triến
Học sinh
Nghe hát Quốc ca
Kể chuyện âm nhạc
Tuần 16 – Tiết 16
Mời các em quan sát tranh
Tuần 16 – Tiết 16
Khi chào cờ phải đứng nghiêm trang, mắt nhìn lên Quốc kỳ ( lá cờ)
Mời các em nghe và hát bài
Quốc ca Việt Nam
Tuần 16 – Tiết 16
Đoàn quân Việt Nam đi chung lòng cứu quốc
Bước chân dồn vang trên đường gập gềnh xa
Cờ in máu chiến thắng mang hồn nước
Súng ngoài xa chen khúc quân hành ca
Đường vinh quang xây xác quân thù
Thắng gian lao cùng nhau lập chiến khu
Vì nhân dân chiến đấu không ngừng
Tiến mau ra sa trường
Tiến lên! Cùng tiến lên
Nước non việt nam ta vững bền
Quốc ca Việt Nam
Mỗi khi bài hát ấy vang vang, có lẽ bất cứ ai là người Việt Nam cũng thấy trào dâng niềm tự hào dân tộc. Niềm tự hào có từ trong máu thịt. Chính bởi thế người ta mới nói mỗi lần hát Quốc ca là mỗi lần được bồi đắp tình yêu với Tổ quốc mình, dân tộc mình. Và việc hát Quốc ca sẽ nhắc nhở cho mỗi chúng ta về trách nhiệm của người dân Việt Nam đối với Tổ quốc, để biết trân trọng giá trị quốc gia cũng như sự đoàn kết toàn dân tộc.
Mời các em nghe kể chuyện
Tiếng hát của em bé Nai Ngọc
Tuần 16 – Tiết 16
1.Trên đỉnh núi cao có mỏm đá
xanh giống hình gì?
- Mỏm đá xanh giống hình em bé
2. Em bé được biến ra từ đâu?
- Em bé được biến ra từ mỏm đá
xanh trên núi.
3.Tại sao các loài vật quên cả việc phá
hoại nương rẫy mùa màng?
Vì các loài vật mải nghe tiếng hát
của em bé
4. Vì sao đêm đã khuya mà dân làng
không ai muốn về ngủ?
Dân làng không ai muốn về ngủ vì
mải nghe em bé hát.
5. Một cô gái xinh đẹp nhất làng đặt
tên cho em bé là gì?
Cô gái đặt tên cho em bé là
“ Nai Ngọc”
1
4
3
2
5
Nội dung của câu chuyện này kể về tiếng hát của em bé Nai Ngọc.
Nội dung câu chuyện kể về tiếng hát của ai.
Chúc quý thầy cô mạnh khỏe
Chúc các em chăm ngoan, học giỏi, hát hay.
** em yêu nghệ thuật**
@ *cuộc sống cần có âm nhạc * @
Chào mừng quý thầy cô giáo đến thăm lớp.
HS
GVTH: ThS Trần Triến
Học sinh
Nghe hát Quốc ca
Kể chuyện âm nhạc
Tuần 16 – Tiết 16
Mời các em quan sát tranh
Tuần 16 – Tiết 16
Khi chào cờ phải đứng nghiêm trang, mắt nhìn lên Quốc kỳ ( lá cờ)
Mời các em nghe và hát bài
Quốc ca Việt Nam
Tuần 16 – Tiết 16
Đoàn quân Việt Nam đi chung lòng cứu quốc
Bước chân dồn vang trên đường gập gềnh xa
Cờ in máu chiến thắng mang hồn nước
Súng ngoài xa chen khúc quân hành ca
Đường vinh quang xây xác quân thù
Thắng gian lao cùng nhau lập chiến khu
Vì nhân dân chiến đấu không ngừng
Tiến mau ra sa trường
Tiến lên! Cùng tiến lên
Nước non việt nam ta vững bền
Quốc ca Việt Nam
Mỗi khi bài hát ấy vang vang, có lẽ bất cứ ai là người Việt Nam cũng thấy trào dâng niềm tự hào dân tộc. Niềm tự hào có từ trong máu thịt. Chính bởi thế người ta mới nói mỗi lần hát Quốc ca là mỗi lần được bồi đắp tình yêu với Tổ quốc mình, dân tộc mình. Và việc hát Quốc ca sẽ nhắc nhở cho mỗi chúng ta về trách nhiệm của người dân Việt Nam đối với Tổ quốc, để biết trân trọng giá trị quốc gia cũng như sự đoàn kết toàn dân tộc.
Mời các em nghe kể chuyện
Tiếng hát của em bé Nai Ngọc
Tuần 16 – Tiết 16
1.Trên đỉnh núi cao có mỏm đá
xanh giống hình gì?
- Mỏm đá xanh giống hình em bé
2. Em bé được biến ra từ đâu?
- Em bé được biến ra từ mỏm đá
xanh trên núi.
3.Tại sao các loài vật quên cả việc phá
hoại nương rẫy mùa màng?
Vì các loài vật mải nghe tiếng hát
của em bé
4. Vì sao đêm đã khuya mà dân làng
không ai muốn về ngủ?
Dân làng không ai muốn về ngủ vì
mải nghe em bé hát.
5. Một cô gái xinh đẹp nhất làng đặt
tên cho em bé là gì?
Cô gái đặt tên cho em bé là
“ Nai Ngọc”
1
4
3
2
5
Nội dung của câu chuyện này kể về tiếng hát của em bé Nai Ngọc.
Nội dung câu chuyện kể về tiếng hát của ai.
Chúc quý thầy cô mạnh khỏe
Chúc các em chăm ngoan, học giỏi, hát hay.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Triến
Dung lượng: 21,87MB|
Lượt tài: 0
Loại file: ppt
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)