Bài 16. Muốn làm thằng Cuội
Chia sẻ bởi Bùi Khánh Cường |
Ngày 02/05/2019 |
25
Chia sẻ tài liệu: Bài 16. Muốn làm thằng Cuội thuộc Ngữ văn 8
Nội dung tài liệu:
TRƯỜNG THCS BÌNH MỸ
8
GIÁO VIÊN : PHAN TẤN QUAN
KIỂM TRA BÀI CŨ
- Phân tích hình ảnh người tù đập đá qua
bài thơ Đập đá ở Côn Lôn.
- Nêu nội dung chính của bài thơ.
Chú Cuội ngồi gốc cây đa
Để trâu ăn lúa gọi cha bời bời.
Bài 16
MUỐN LÀM
THẰNG CUỘI
I/ Tìm hiểu chung :
1/ Tác giả :
Tản Đà ( 1889 – 1939 ), tên thật là Nguyễn Khắc Hiếu, quê ở Hà Tây.
- Thơ ông tràn đầy cảm xúc lãng mạn, có những tìm tòi, sáng tạo mới mẻ.
KHU TƯỞNG NIỆM
NHÀ THƠ TẢN ĐÀ
Ở HÀ NỘI
2/ Tác phẩm :
Bài thơ sáng tác năm 1917, trích trong tập Khối tình con I.
Con trai cả của Tản Đà – nhà nghiên cứu Nguyễn Khắc Xương
Tìm hiểu hai câu đề.
Vì sao tác giả chán đời ?
II/ Đọc - hiểu văn bản :
2/ Hai câu đề :
Mở đầu bài thơ là tiếng kêu tâm sự : buồn chán cảnh đời nơi trần thế.
Tác giả chán đời vì xã hội thời đó đầy rẫy chuyện xấu xa, bon chen danh lợi.
Tìm hiểu hai câu thực.
Chán đời, nhà thơ
muốn làm gì ?
2/ Hai câu thực :
Chán đời, nhà thơ muốn lên cung trăng làm bạn với chị Hằng. Tác giả rất ngông khi xưng hô thân mật với chị Hằng.
Tìm hiểu hai câu luận.
Khi được lên cung trăng, tâm trạng của tác giả như thế nào ?
3/ Hai câu luận :
Thể hiện niềm vui khi được lên cung trăng làm bạn với người đẹp.
Tìm hiểu hai câu kết.
Cái cười ở đây có mấy ý nghĩa ?
4/ Hai câu kết :
Cứ mỗi năm rằm tháng 8, tác giả cùng chị Hằng trông xuống thế gian cười.
Cái cười ở đây có 2 ý nghĩa : cười vì thõa mãn được khát vọng lánh xa trần thế; cười thể hiện sự khinh bỉ cái xã hội thời đó.
5/ Ý nghĩa văn bản :
Văn bản thể hiện nỗi chán ghét thực tại tầm thường, khao khát vươn tới vẻ đẹp toàn thiện, toàn mĩ của thiên nhiên.
III/ Tổng kết : GN/ 157
VI/ Luyện tập :
So sánh bài này với bài Qua đèo Ngang của Bà Huyện Thanh Quan :
- Bài này có giọng điệu mới mẻ, hóm hỉnh, gần giống lời nói thường.
- Bài Qua đèo Ngang thì trang trọng, mực thước, u buồn.
CỦNG CỐ
Nêu nội dung chính của văn bản.
- Nhận xét về nghệ thuật của văn bản.
DẶN DÒ
- Học thuộc lòng bài thơ.
- Trình bày cảm nhận về một biểu hiện nghệ thuật mới mẻ, độc đáo trong bài thơ.
- Sọan : Ôn tập Tiếng Việt
Ôn tập Tiếng Việt từ đầu năm đến nay .
Xem các câu hỏi SGK/ 157,158 )
XIN CHÀO
TẠM BIỆT
8
GIÁO VIÊN : PHAN TẤN QUAN
KIỂM TRA BÀI CŨ
- Phân tích hình ảnh người tù đập đá qua
bài thơ Đập đá ở Côn Lôn.
- Nêu nội dung chính của bài thơ.
Chú Cuội ngồi gốc cây đa
Để trâu ăn lúa gọi cha bời bời.
Bài 16
MUỐN LÀM
THẰNG CUỘI
I/ Tìm hiểu chung :
1/ Tác giả :
Tản Đà ( 1889 – 1939 ), tên thật là Nguyễn Khắc Hiếu, quê ở Hà Tây.
- Thơ ông tràn đầy cảm xúc lãng mạn, có những tìm tòi, sáng tạo mới mẻ.
KHU TƯỞNG NIỆM
NHÀ THƠ TẢN ĐÀ
Ở HÀ NỘI
2/ Tác phẩm :
Bài thơ sáng tác năm 1917, trích trong tập Khối tình con I.
Con trai cả của Tản Đà – nhà nghiên cứu Nguyễn Khắc Xương
Tìm hiểu hai câu đề.
Vì sao tác giả chán đời ?
II/ Đọc - hiểu văn bản :
2/ Hai câu đề :
Mở đầu bài thơ là tiếng kêu tâm sự : buồn chán cảnh đời nơi trần thế.
Tác giả chán đời vì xã hội thời đó đầy rẫy chuyện xấu xa, bon chen danh lợi.
Tìm hiểu hai câu thực.
Chán đời, nhà thơ
muốn làm gì ?
2/ Hai câu thực :
Chán đời, nhà thơ muốn lên cung trăng làm bạn với chị Hằng. Tác giả rất ngông khi xưng hô thân mật với chị Hằng.
Tìm hiểu hai câu luận.
Khi được lên cung trăng, tâm trạng của tác giả như thế nào ?
3/ Hai câu luận :
Thể hiện niềm vui khi được lên cung trăng làm bạn với người đẹp.
Tìm hiểu hai câu kết.
Cái cười ở đây có mấy ý nghĩa ?
4/ Hai câu kết :
Cứ mỗi năm rằm tháng 8, tác giả cùng chị Hằng trông xuống thế gian cười.
Cái cười ở đây có 2 ý nghĩa : cười vì thõa mãn được khát vọng lánh xa trần thế; cười thể hiện sự khinh bỉ cái xã hội thời đó.
5/ Ý nghĩa văn bản :
Văn bản thể hiện nỗi chán ghét thực tại tầm thường, khao khát vươn tới vẻ đẹp toàn thiện, toàn mĩ của thiên nhiên.
III/ Tổng kết : GN/ 157
VI/ Luyện tập :
So sánh bài này với bài Qua đèo Ngang của Bà Huyện Thanh Quan :
- Bài này có giọng điệu mới mẻ, hóm hỉnh, gần giống lời nói thường.
- Bài Qua đèo Ngang thì trang trọng, mực thước, u buồn.
CỦNG CỐ
Nêu nội dung chính của văn bản.
- Nhận xét về nghệ thuật của văn bản.
DẶN DÒ
- Học thuộc lòng bài thơ.
- Trình bày cảm nhận về một biểu hiện nghệ thuật mới mẻ, độc đáo trong bài thơ.
- Sọan : Ôn tập Tiếng Việt
Ôn tập Tiếng Việt từ đầu năm đến nay .
Xem các câu hỏi SGK/ 157,158 )
XIN CHÀO
TẠM BIỆT
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Bùi Khánh Cường
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)