Bài 16. Muốn làm thằng Cuội
Chia sẻ bởi Hà Gia Bảo |
Ngày 02/05/2019 |
31
Chia sẻ tài liệu: Bài 16. Muốn làm thằng Cuội thuộc Ngữ văn 8
Nội dung tài liệu:
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 1: Đặc điểm chung của giọng điệu thể hiện ở văn bản “Đập đá ở Côn Lôn” là:
A) Hùng tráng, khí khái, khỏe khoắn.
B) Hùng tráng, vui tươi, khí khái.
C) Trầm buồn nhưng cũng thể hiện rõ tính khí khái, mạnh mẽ, hùng tráng.
Câu 2: Từ bài thơ Đập đá ở Côn Lôn, em hiểu gì về người tù yêu nước?
A) Hiên ngang, trung thành với lý tưởng.
B) Bất chấp mọi nguy nan, bền gan vững chí với lý tưởng cứu nước của mình.
C) Chọn cả 2 đáp án trên.
MUỐN LÀM THẰNG CUỘI
(Tản Đà)
1) Tác giả, tác phẩm:
a)Tác giả:Tản Đà (1889 – 1939)
- Tên thật là Nguyễn Khắc Hiếu, quê ở Hà Tây.
- Thơ ông tràn đầy cảm xúc lãng mạn, có những tìm tòi, sáng tạo mới mẻ.
b) Tác phẩm: Bài thơ sáng tác năm 1917, trích trong tập “Khối tình con I”
Khu tưởng niệm
nhà thơ Tản Đà
(Hà Nội)
Con trai cả của Tản Đà
(nhà nghiên cứu
Nguyễn Khắc Xương)
2) Đọc - hiểu văn bản:
Thể thơ
Bố cục
Từ ngữ cần nhớ: 2, 3, 4, 5
3) Phân tích:
a) Hai câu đề:
- Đêm thu buồn lắm…
- Trần thế… chán nửa...
Giọng thơ trầm buồn, từ ngữ biểu cảm
Lời tâm sự với chị Hằng về nỗi buồn chán trần gian của nhà thơ.
b) Bốn câu thực và luận:
- Cung quế … xin chị…
- Có bầu có bạn … cùng gió cùng mây
Hình ảnh vừa thơ mộng, vừa lãng mạn; vừa đậm màu sắc dân gian; vừa giản dị, trong sáng và có giá trị biểu cảm cao
Khát vọng và niềm vui của nhà thơ khi được thoát ly trần gian – một thoát ly bay bổng và lãng mạn.
Cùng
gió,
cùng mây….
Có bầu,
có bạn, can chi tủi
…thế
mói vui
c) Hai câu kết:
Tiếng cười ngạo nghễ, khinh bạc của tác giả vì đã lên cõi tiên, xa lánh hẳn được cõi trần bụi bặm, nhìn trần gian với tất cả sự mỉa mai, khinh bỉ.
4) Tổng kết
- Giọng thơ nhẹ nhàng, hóm hỉnh, vui tuơi; ngôn ngữ bình dị, trong sáng, giàu sức biểu cảm
- Trong một thể thơ gò bó, nhưng Tản Đà đã thể hiện một nội dung phóng khoáng, bay bổng rất mới lạ và táo bạo để nói lên khát vọng thoát ly thực tại nhàm chán nơi trần gian.
5) Luyện tập: So sánh bài này với bài “Qua đèo Ngang” của Bà Huyện Thanh Quan
1. Phép đối ở phần thực và phần luận trong cả hai bài thơ: Rất chuẩn nhưng rất tự nhiên.
2. So sánh ngôn ngữ và giai điệu của bài thơ này với bài thơ “Qua Đèo Ngang” của Bà Huyện Thanh Quan: Hoàn toàn trái ngược nhau.
- Bài này có giọng điệu mới mẻ, hóm hỉnh, gần giống lời nói thường.
- Bài Qua đèo Ngang thì trang trọng, mực thước, u buồn.
Hướng dẫn học tập
Học thuộc lòng bài thơ.
Học nội dung 1, 3, 4
Trả lời những câu hỏi trong phần: Đọc – hiểu văn bản “Ông đồ”, SGK tr.159.
Câu 1: Đặc điểm chung của giọng điệu thể hiện ở văn bản “Đập đá ở Côn Lôn” là:
A) Hùng tráng, khí khái, khỏe khoắn.
B) Hùng tráng, vui tươi, khí khái.
C) Trầm buồn nhưng cũng thể hiện rõ tính khí khái, mạnh mẽ, hùng tráng.
Câu 2: Từ bài thơ Đập đá ở Côn Lôn, em hiểu gì về người tù yêu nước?
A) Hiên ngang, trung thành với lý tưởng.
B) Bất chấp mọi nguy nan, bền gan vững chí với lý tưởng cứu nước của mình.
C) Chọn cả 2 đáp án trên.
MUỐN LÀM THẰNG CUỘI
(Tản Đà)
1) Tác giả, tác phẩm:
a)Tác giả:Tản Đà (1889 – 1939)
- Tên thật là Nguyễn Khắc Hiếu, quê ở Hà Tây.
- Thơ ông tràn đầy cảm xúc lãng mạn, có những tìm tòi, sáng tạo mới mẻ.
b) Tác phẩm: Bài thơ sáng tác năm 1917, trích trong tập “Khối tình con I”
Khu tưởng niệm
nhà thơ Tản Đà
(Hà Nội)
Con trai cả của Tản Đà
(nhà nghiên cứu
Nguyễn Khắc Xương)
2) Đọc - hiểu văn bản:
Thể thơ
Bố cục
Từ ngữ cần nhớ: 2, 3, 4, 5
3) Phân tích:
a) Hai câu đề:
- Đêm thu buồn lắm…
- Trần thế… chán nửa...
Giọng thơ trầm buồn, từ ngữ biểu cảm
Lời tâm sự với chị Hằng về nỗi buồn chán trần gian của nhà thơ.
b) Bốn câu thực và luận:
- Cung quế … xin chị…
- Có bầu có bạn … cùng gió cùng mây
Hình ảnh vừa thơ mộng, vừa lãng mạn; vừa đậm màu sắc dân gian; vừa giản dị, trong sáng và có giá trị biểu cảm cao
Khát vọng và niềm vui của nhà thơ khi được thoát ly trần gian – một thoát ly bay bổng và lãng mạn.
Cùng
gió,
cùng mây….
Có bầu,
có bạn, can chi tủi
…thế
mói vui
c) Hai câu kết:
Tiếng cười ngạo nghễ, khinh bạc của tác giả vì đã lên cõi tiên, xa lánh hẳn được cõi trần bụi bặm, nhìn trần gian với tất cả sự mỉa mai, khinh bỉ.
4) Tổng kết
- Giọng thơ nhẹ nhàng, hóm hỉnh, vui tuơi; ngôn ngữ bình dị, trong sáng, giàu sức biểu cảm
- Trong một thể thơ gò bó, nhưng Tản Đà đã thể hiện một nội dung phóng khoáng, bay bổng rất mới lạ và táo bạo để nói lên khát vọng thoát ly thực tại nhàm chán nơi trần gian.
5) Luyện tập: So sánh bài này với bài “Qua đèo Ngang” của Bà Huyện Thanh Quan
1. Phép đối ở phần thực và phần luận trong cả hai bài thơ: Rất chuẩn nhưng rất tự nhiên.
2. So sánh ngôn ngữ và giai điệu của bài thơ này với bài thơ “Qua Đèo Ngang” của Bà Huyện Thanh Quan: Hoàn toàn trái ngược nhau.
- Bài này có giọng điệu mới mẻ, hóm hỉnh, gần giống lời nói thường.
- Bài Qua đèo Ngang thì trang trọng, mực thước, u buồn.
Hướng dẫn học tập
Học thuộc lòng bài thơ.
Học nội dung 1, 3, 4
Trả lời những câu hỏi trong phần: Đọc – hiểu văn bản “Ông đồ”, SGK tr.159.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hà Gia Bảo
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)