Bài 16. Muốn làm thằng Cuội
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Mây |
Ngày 02/05/2019 |
29
Chia sẻ tài liệu: Bài 16. Muốn làm thằng Cuội thuộc Ngữ văn 8
Nội dung tài liệu:
TRƯỜNG THCS DƯƠNG HÀ
LỚP 8A
Nhiệt liệt chào mừng
các thầy cô giáo về dự giờ môn Ngữ Văn
Tản Đà
Muốn làm thằng Cuội
Tiết 62: Hướng dẫn đọc thêm
Tổ 1: Nªu những hiểu biết của em về tác giả, tác phẩm?
Tác phẩm: Trình bày về: xuất xứ, thể loại, bố cục
Câu hỏi thảo luận nhóm ở nhà – Trình bày bảng phụ
Chân dung thi sĩ Tản Đà
Tản Đà và một số tác phẩm
Muốn làm thằng Cuội
Đêm thu buồn lắm chị Hằng ơi!
Trần thế em nay chán nửa rồi,
Cung Quế đã ai ngồi đó chửa?
Cành đa xin chị nhắc lên chơi.
Có bầu có bạn can chi tủi,
Cùng gió, cùng mây thế mới vui
Rồi cứ mỗi năm rằm tháng tám
Tựa nhau trông xuống thế gian cười.
Tản Đà
Đêm thu buồn lắm chị Hằng ơi!
Trần thế em nay chán nửa rồi,
Tổ 2+3: NhiÒu ngêi ®· nhËn xÐt : T¶n §µ lµ mét hån th¬ “ng«ng”. Em hiÓu “ng«ng” nghÜa lµ g× ? H·y ph©n tÝch c¸i “ng«ng” cña T¶n §µ trong bài thơ?
Tổ 4 : Theo em, những yếu tố nghệ thuật nào đã tạo nên sức hấp dẫn của bài thơ?
Câu hỏi thảo luận nhóm ở nhà
Nghệ thuật:
- Nguồn cảm xúc mãnh liệt, dồi dào; vừa phóng túng bay bổng lại vừa sâu lắng thiết tha được biểu hiện một cách tự nhiên, thoải mái, nhuần nhị như giọng tâm tình thân mật với người bạn tri kỷ, tri âm.
- Lời lẽ giản dị, trong sáng, không gọt đẽo cầu kỳ mà vẫn mượt mà ý nhị, giàu sức biểu cảm, lại rất đa dạng.
- Sức tưởng tượng phong phú, táo bạo đã tạo ra được một giấc mộng kỳ thú với những chi tiết gợi cảm và bất ngờ - Một tứ thơ độc đáo.
-Thơ đường luật đúng niêm luật mà tự nhiên, không gò bó, công thức.
III. Tổng kết: Ghi nhớ - SGK (Tr157)
Muốn làm thằng Cuội
Nội dung
Nghệ thuật
(thể thơ thất ngôn bát cú)
Cảm xúc lãng mạn
Sầu
Ngông
Cổ điển
Hiện đại
Kết cấu
Niêm luật
- Thi liệu
Ngôn từ
- Giọng điệu
Phong cách Tản Đà
(Gạch nối giữa thơ cổ điển và thơ hiện đại)
Phong tình
.
3.
Dấu ngoặc đơn ( ( ) )
- Đánh dấu các phần có chức năng chú thích.
2.
Dấu ngoặc kép ( “ ” )
- Đánh dấu từ ngữ, câu, đoạn dẫn trực tiếp.
- Đánh dấu từ ngữ được hiểu theo nghĩa đặc biệt hoặc mỉa mai.
- Đánh dấu tên tác phẩm, tờ báo,… dẫn trong câu.
Dấu hai chấm ( : )
Báo trước phần giải thích,thuyết minh.- Báo trước lời dẫn trực
tiếp hoặc lời đối thoại.
Bài tập 1 : Điền dấu câu thích hợp vào chỗ có dấu ngoặc đơn.
Tôi bùi ngùi nhìn lão ( ) bảo ( )
( ) Kiếp ai cũng thế thôi ( ) cụ ạ ( ) Cụ tưởng tôi sung sướng hơn chăng ( )
( ) Thế thì không biết nếu kiếp người cũng khổ nốt thì ta nên làm kiếp gì cho thật sướng ( )
(Trích: Lão Hạc - Nam Cao)
Bài tập 1 : Điền dấu câu thích hợp vào chỗ có dấu ngoặc đơn.
Tôi bùi ngùi nhìn lão ( , ) bảo ( : )
( - ) Kiếp ai cũng thế thôi (, ) cụ ạ ( ! ) Cụ tưởng tôi sung sướng hơn chăng ( ? )
( - ) Thế thì không biết nếu kiếp người cũng khổ nốt thì ta nên làm kiếp gì cho thật sướng ( ? )
(Trích: Lão Hạc - Nam Cao)
Bài tập 2: Chữa lỗi về dấu câu
Bài tập 2: Chữa lỗi về dấu câu
Bài tập 3: Viết đoạn văn
Từ bài thơ « Muốn làm thằng Cuội », em hãy viết đoạn văn (từ 6 – 8 câu) nói về ước mơ, khát vọng của bản thân em trong tương lai, trong đó có sử dụng các dấu câu hợp lí.
Gợi ý:
Em có ước mơ, khát vọng gì?
Em sẽ làm gì để thực hiện ước mơ đó?
Nếu gặp khó khăn em sẽ có giải pháp gì?
Câu chuyện “NHỮNG DẤU CHẤM CÂU”
Có một người chẳng may đánh mất dấu phẩy. Anh ta trở nên sợ những câu phức tạp và chỉ tìm những câu đơn giản. Đằng sau những câu đơn giản là những ý nghĩa đơn giản.
Sau đó, không may, anh ta lại làm mất dấu chấm than. Anh bắt đầu nói khe khẽ, đều đều, không ngữ điệu. Anh không cảm thán, không xuýt xoa. Không gì có thể làm anh ta sung sướng, mừng rỡ hay phẫn nộ nữa cả. Đằng sau đó là sự thiếu quan tâm với mọi điều.
Một thời gian sau, anh ta đánh mất dấu hai chấm. Từ đó anh ta không liệt kê được, không còn giải thích được hành vi của mình nữa, lúc nào cũng chỉ trích dẫn lời của người khác. Thế là anh ta hoàn toàn quên mất cách tư duy.
Cứ như vậy, anh ta đến dấu chấm hết.
Thiếu những dấu chấm câu trong một bài văn, có thể bạn chỉ bị điểm thấp vì bài văn của bạn mất ý nghĩa. Nhưng mất những dấu chấm câu trong cuộc đời, tuy không ai chấm điểm nhưng cuộc đời bạn cũng mất ý nghĩa như vậy.
Mong bạn giữ gìn cẩn thận những dấu chấm câu của mình, bạn nhé!
Hãy trình bày suy nghĩ của em về ý nghĩa từ câu chuyện trên đây.
Hướng dẫn học bài:
- Học thuộc bài thơ Muốn làm thằng Cuội.
- Nắm nghệ thuật và nội dung của bài thơ.
- Soạn : Hai chữ nước nhà.
Đọc kĩ văn bản.
Trả lời các câu hỏi sgk.
Các thầy giáo, cô giáo và các em !
xin chân thành cám ơn
và kính chúc sức khoẻ
Bài tập 1 : Điền dấu câu thích hợp vào chỗ có dấu ngoặc đơn.
Tôi cũng cười đáp lại cô tôi ( )
( ) Không ( ) Cháu không muốn vào ( ) Cuối năm thế nào mợ cháu cũng về ( )
Cô tôi hỏi luôn ( ) giọng vẫn ngọt ( )
( ) Sao lại không vào ( ) Mợ mày phát tài lắm ( ) có như dạo trước đâu ( )
(Trích: Trong lòng mẹ - Nguyên Hồng)
LỚP 8A
Nhiệt liệt chào mừng
các thầy cô giáo về dự giờ môn Ngữ Văn
Tản Đà
Muốn làm thằng Cuội
Tiết 62: Hướng dẫn đọc thêm
Tổ 1: Nªu những hiểu biết của em về tác giả, tác phẩm?
Tác phẩm: Trình bày về: xuất xứ, thể loại, bố cục
Câu hỏi thảo luận nhóm ở nhà – Trình bày bảng phụ
Chân dung thi sĩ Tản Đà
Tản Đà và một số tác phẩm
Muốn làm thằng Cuội
Đêm thu buồn lắm chị Hằng ơi!
Trần thế em nay chán nửa rồi,
Cung Quế đã ai ngồi đó chửa?
Cành đa xin chị nhắc lên chơi.
Có bầu có bạn can chi tủi,
Cùng gió, cùng mây thế mới vui
Rồi cứ mỗi năm rằm tháng tám
Tựa nhau trông xuống thế gian cười.
Tản Đà
Đêm thu buồn lắm chị Hằng ơi!
Trần thế em nay chán nửa rồi,
Tổ 2+3: NhiÒu ngêi ®· nhËn xÐt : T¶n §µ lµ mét hån th¬ “ng«ng”. Em hiÓu “ng«ng” nghÜa lµ g× ? H·y ph©n tÝch c¸i “ng«ng” cña T¶n §µ trong bài thơ?
Tổ 4 : Theo em, những yếu tố nghệ thuật nào đã tạo nên sức hấp dẫn của bài thơ?
Câu hỏi thảo luận nhóm ở nhà
Nghệ thuật:
- Nguồn cảm xúc mãnh liệt, dồi dào; vừa phóng túng bay bổng lại vừa sâu lắng thiết tha được biểu hiện một cách tự nhiên, thoải mái, nhuần nhị như giọng tâm tình thân mật với người bạn tri kỷ, tri âm.
- Lời lẽ giản dị, trong sáng, không gọt đẽo cầu kỳ mà vẫn mượt mà ý nhị, giàu sức biểu cảm, lại rất đa dạng.
- Sức tưởng tượng phong phú, táo bạo đã tạo ra được một giấc mộng kỳ thú với những chi tiết gợi cảm và bất ngờ - Một tứ thơ độc đáo.
-Thơ đường luật đúng niêm luật mà tự nhiên, không gò bó, công thức.
III. Tổng kết: Ghi nhớ - SGK (Tr157)
Muốn làm thằng Cuội
Nội dung
Nghệ thuật
(thể thơ thất ngôn bát cú)
Cảm xúc lãng mạn
Sầu
Ngông
Cổ điển
Hiện đại
Kết cấu
Niêm luật
- Thi liệu
Ngôn từ
- Giọng điệu
Phong cách Tản Đà
(Gạch nối giữa thơ cổ điển và thơ hiện đại)
Phong tình
.
3.
Dấu ngoặc đơn ( ( ) )
- Đánh dấu các phần có chức năng chú thích.
2.
Dấu ngoặc kép ( “ ” )
- Đánh dấu từ ngữ, câu, đoạn dẫn trực tiếp.
- Đánh dấu từ ngữ được hiểu theo nghĩa đặc biệt hoặc mỉa mai.
- Đánh dấu tên tác phẩm, tờ báo,… dẫn trong câu.
Dấu hai chấm ( : )
Báo trước phần giải thích,thuyết minh.- Báo trước lời dẫn trực
tiếp hoặc lời đối thoại.
Bài tập 1 : Điền dấu câu thích hợp vào chỗ có dấu ngoặc đơn.
Tôi bùi ngùi nhìn lão ( ) bảo ( )
( ) Kiếp ai cũng thế thôi ( ) cụ ạ ( ) Cụ tưởng tôi sung sướng hơn chăng ( )
( ) Thế thì không biết nếu kiếp người cũng khổ nốt thì ta nên làm kiếp gì cho thật sướng ( )
(Trích: Lão Hạc - Nam Cao)
Bài tập 1 : Điền dấu câu thích hợp vào chỗ có dấu ngoặc đơn.
Tôi bùi ngùi nhìn lão ( , ) bảo ( : )
( - ) Kiếp ai cũng thế thôi (, ) cụ ạ ( ! ) Cụ tưởng tôi sung sướng hơn chăng ( ? )
( - ) Thế thì không biết nếu kiếp người cũng khổ nốt thì ta nên làm kiếp gì cho thật sướng ( ? )
(Trích: Lão Hạc - Nam Cao)
Bài tập 2: Chữa lỗi về dấu câu
Bài tập 2: Chữa lỗi về dấu câu
Bài tập 3: Viết đoạn văn
Từ bài thơ « Muốn làm thằng Cuội », em hãy viết đoạn văn (từ 6 – 8 câu) nói về ước mơ, khát vọng của bản thân em trong tương lai, trong đó có sử dụng các dấu câu hợp lí.
Gợi ý:
Em có ước mơ, khát vọng gì?
Em sẽ làm gì để thực hiện ước mơ đó?
Nếu gặp khó khăn em sẽ có giải pháp gì?
Câu chuyện “NHỮNG DẤU CHẤM CÂU”
Có một người chẳng may đánh mất dấu phẩy. Anh ta trở nên sợ những câu phức tạp và chỉ tìm những câu đơn giản. Đằng sau những câu đơn giản là những ý nghĩa đơn giản.
Sau đó, không may, anh ta lại làm mất dấu chấm than. Anh bắt đầu nói khe khẽ, đều đều, không ngữ điệu. Anh không cảm thán, không xuýt xoa. Không gì có thể làm anh ta sung sướng, mừng rỡ hay phẫn nộ nữa cả. Đằng sau đó là sự thiếu quan tâm với mọi điều.
Một thời gian sau, anh ta đánh mất dấu hai chấm. Từ đó anh ta không liệt kê được, không còn giải thích được hành vi của mình nữa, lúc nào cũng chỉ trích dẫn lời của người khác. Thế là anh ta hoàn toàn quên mất cách tư duy.
Cứ như vậy, anh ta đến dấu chấm hết.
Thiếu những dấu chấm câu trong một bài văn, có thể bạn chỉ bị điểm thấp vì bài văn của bạn mất ý nghĩa. Nhưng mất những dấu chấm câu trong cuộc đời, tuy không ai chấm điểm nhưng cuộc đời bạn cũng mất ý nghĩa như vậy.
Mong bạn giữ gìn cẩn thận những dấu chấm câu của mình, bạn nhé!
Hãy trình bày suy nghĩ của em về ý nghĩa từ câu chuyện trên đây.
Hướng dẫn học bài:
- Học thuộc bài thơ Muốn làm thằng Cuội.
- Nắm nghệ thuật và nội dung của bài thơ.
- Soạn : Hai chữ nước nhà.
Đọc kĩ văn bản.
Trả lời các câu hỏi sgk.
Các thầy giáo, cô giáo và các em !
xin chân thành cám ơn
và kính chúc sức khoẻ
Bài tập 1 : Điền dấu câu thích hợp vào chỗ có dấu ngoặc đơn.
Tôi cũng cười đáp lại cô tôi ( )
( ) Không ( ) Cháu không muốn vào ( ) Cuối năm thế nào mợ cháu cũng về ( )
Cô tôi hỏi luôn ( ) giọng vẫn ngọt ( )
( ) Sao lại không vào ( ) Mợ mày phát tài lắm ( ) có như dạo trước đâu ( )
(Trích: Trong lòng mẹ - Nguyên Hồng)
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Mây
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)