Bài 16. Hoạt động của Nguyễn Ái Quốc ở nước ngoài trong những năm 1919-1925
Chia sẻ bởi Hoàng Thị Bé |
Ngày 09/05/2019 |
145
Chia sẻ tài liệu: Bài 16. Hoạt động của Nguyễn Ái Quốc ở nước ngoài trong những năm 1919-1925 thuộc Lịch sử 9
Nội dung tài liệu:
Bài 16
HOẠT ĐỘNG CỦA NGUYỄN ÁI QUỐC Ở NƯỚC NGOÀI TRONG NHỮNG NĂM
1919 -1925
1917
5/6/1911
Bài 16
HOẠT ĐỘNG CỦA NGUYỄN ÁI QUỐC Ở NƯỚC NGOÀI TRONG NHỮNG NĂM
1919 -1925
1. Nguyễn Ái Quốc ở Pháp (1917 -1923)
Tại pháp Người đã tham gia vào những hoạt động gì?
18.6.1919
Bản Yêu sách gồm tám điểm:
1. Tổng ân xá cho tất cả những người bản xứ bị án tù chính trị;
2. Cải cách nền pháp lý ở Đông Dương bằng cách cho người bản xứ cũng được quyền hưởng những đảm bảo về mặt pháp luật như người Âu châu; xóa bỏ hoàn toàn các toà án đặc biệt dùng làm công cụ để khủng bố và áp bức bộ phận trung thực nhất trong nhân dân An Nam;
3. Tự do báo chí và tự do ngôn luận;
4. Tự do lập hội và hội họp;
5. Tự do cư trú ở nước ngoài và tự do xuất dương;
6. Tự do học tập, thành lập các trường kỹ thuật và chuyên nghiệp ở tất cả các tỉnh cho người bản xứ;
7. Thay chế độ ra các sắc lệnh bằng chế độ ra các đạo luật;
8. Đoàn đại biểu thường trực của người bản xứ, do người bản xứ bầu ra, tại Nghị viện Pháp để giúp cho Nghị viện biết được những nguyện vọng của người bản xứ.
Bài 16
HOẠT ĐỘNG CỦA NGUYỄN ÁI QUỐC Ở NƯỚC NGOÀI TRONG NHỮNG NĂM
1919 -1925
1. Nguyễn Ái Quốc ở Pháp (1917 -1923)
- Ngày 18/ 6/ 1919, Người gửi tới hội nghị Véc Xai bản “Yêu sách”đòi Chính phủ Pháp phải thừa nhận quyền tự do, dân chủ, quyền tự quyết và bình đẳng của dân tộc Việt Nam
Bản yêu sách có được chấp nhận không?
Trong bài thơ “Người đi tìm hình của nước” của nhà thơ Chế Lan Viên có đoạn:
“...Lệ Bác Hồ rơi trên chữ Lê nin,
Bốn bức tường im nghe Bác lật từng trang sách gấp
Tưởng bên ngoài đất nước đợi mong tin,
Bác reo lên như nói cùng dân tộc,
Cơm áo là đây, hạnh phúc đây rồi..
Hình của Đảng lồng trong hình của nước
Phút khóc đầu tiên là phút Bác Hồ cười...”
Đoạn thơ trên đề cập đến sự kiện gì?
1. Nguyễn Ái Quốc ở Pháp (1917 -1923)
- Ngày 18/ 6/ 1919, gửi tới hội nghị Véc Xai bản “Yêu sách”đòi Chính phủ Pháp phải thừa nhận quyền tự do, dân chủ, quyền tự quyết và bình đẳng của dân tộc Việt Nam
- Tháng 7 /1920, đọc được bản sơ thảo lần thứ nhất những luận cương về vấn đề dân tộc và vấn đề thuộc địa của Lê Nin, tìm thấy con đường cứu nước, giải phóng dân tộc. Con đường cách mạng vô sản.
Đây là sự kiện gì?
1. Nguyễn Ái Quốc ở Pháp (1917 -1923)
- Tháng 12/1920, tham gia sáng lập Đảng cộng sản Pháp, đánh dấu bước ngoặt trong quá trình hoạt động cách mạng của người từ chủ nghĩa yêu nước đến chủ nghĩa Mác - Lê Nin
Ngoài ra, Người còn tham gia vào việc gì?
- Năm 1921, tham gia sáng lập Hội liên hiệp thuộc địa, làm chủ nhiệm kiêm chủ bút báo “Người cùng khổ”, viết bài cho báo “Nhân đạo”. Viết Bản án chế độ thực dân Pháp.
BÁO NHÂN ĐẠO
1. Nguyễn Ái Quốc ở Pháp (1917 -1923)
- Tháng 12/1920, tham gia sáng lập Đảng cộng sản Pháp,
- Năm 1921, tham gia sáng lập Hội liên hiệp thuộc địa, làm chủ nhiệm kiêm chủ bút báo “Người cùng khổ”, viết bài cho báo “Nhân đạo”. Và viết “Bản án chế độ thực dân Pháp”.
Con đường cứu nươc của Người có gì khác so với các bậc tiềm bối đi trước?
2. Nguyễn Ái Quốc ở Liên Xô (1923 – 1924)
1923
1917
5/6/1911
1. Nguyễn Ái Quốc ở Pháp (1917 -1923)
2. Nguyễn Ái Quốc ở Liên Xô (1923 – 1924)
-Tháng 6/1923 Nguyễn Ái Quốc sang Liên Xô dự hội nghị Quốc tế nông dân.
- Trong thời gian ở Liên Xô, Người vừa học tập, nghiên cứu và viết bài cho báo Sự thật…
Năm 1924, ĐẠI HỘI V QUỐC TẾ CỘNG SẢN
1. Nguyễn Ái Quốc ở Pháp (1917 -1923)
2. Nguyễn Ái Quốc ở Liên Xô (1923 – 1924)
- Năm 1924, tham dự Đại hội V Quốc tế cộng sản và tham luận về:
+ Vị trí, chiến lược của cách mạng ở các nước thuộc địa
+ Mối quan hệ giữa phong trào công nhân ở các nước đế quốc với phong trào C/M ở các nước thuộc địa.
+ Vai trò và sức mạnh của to lớn của giai cấp nông dân ở các nước thuộc dịa.
Đây chính là sự chuẩn bị về tư tưởng cho sự thành lập Đảng sau này
1924
1923
1917
5/6/1911
Nhà số 13( nay 248-250)
đường Văn Minh- Quảng châu(1924)
1. Nguyễn Ái Quốc ở Pháp (1917 -1923)
2. Nguyễn Ái Quốc ở Liên Xô (1923 – 1924)
3. Nguyễn Ái Quốc ở Trung Quốc (1924 – 1925)
- Cuối năm 1924 Nguyễn Ái Quốc về Quảng Châu Trung Quốc.
Về Trung Quốc, Người đã làm những việc gì?
LÊ HỒNG PHONG
HỒ TÙNG MẬU
LÊ HỒNG SƠN
LƯU QUỐC LONG
TRƯƠNG VĂN VĨNH
LÊ QUANG ĐẠT
LÂM ĐỨC THỤ
1. Nguyễn Ái Quốc ở Pháp (1917 -1923)
2. Nguyễn Ái Quốc ở Liên Xô (1923 – 1924)
3. Nguyễn Ái Quốc ở Trung Quốc (1924 – 1925)
- Cuối năm 1924 Nguyễn Ái Quốc về Quảng Châu Trung Quốc.
- Tháng 6/1925, thành lập Hội Việt Nam cách mạng Thanh niên mà nòng cốt là tổ chức Cộng sản đoàn.
Hội Việt Nam cách mạng Thanh niên hoạt động và phát triển như thế nào?
Trường Quân sự Hoàng Phố - Quãng Châu
3. Nguyễn Ái Quốc ở Trung Quốc (1924 – 1925)
- Cuối năm 1924 Nguyễn Ái Quốc về Quảng Châu Trung Quốc.
- Tháng 6/1925, thành lập Hội Việt Nam cách mạng Thanh niên mà nòng cốt là tổ chức Cộng sản đoàn.
+ Mở các lớp huấn luyện chính trị để đào tạo cán bộ. Cử một số thanh niên ưu tú đi học.
+ Xuất bản báo “Thanh niên” và in cuốn “Đường cách mệnh”
Đến năm 1929, Hội VNCMTN đã có tổ chức ở hầu khắp cả nước. Một số đoàn thể ra đời như Công hội, Nông hội, Hội H/S, Hội phụ nữ…
- Năm 1928,Hội chủ trương “vô sản hóa” đưa hội viên vào hoạt động trong các nhà máy, hầm mỏ…
=> Đây chính là sự chuẩn bị về tổ chức cho sự ra đời của chính đảng vô sản ở Việt Nam.
TRÒ CHƠI Ô CHỮ
N G U Y Ễ N Á I Q U Ố C
L Ê N I N
T U Y Ê N T R U Y Ề N
V Ă N B A
N G Ư Ờ I C Ù N G K H Ổ
Đ Ừ Ơ N G K Á C H M Ệ N H
Q U Ả N G C H Â U
1
2
3
4
5
6
7
Y
Ê
U
N
Ư
Ơ
C
Hàng ngang số 1 gồm 12 ô:
Bản yêu sách…gửi tới HN Vecxay 1919, ký tên ai?
Hàng ngang số 2 gồm 6 ô:
NAQ đọc sơ thảo luận cương của ai?
Hàng ngang số 3 gồm 11 ô:
Một trong hai hoạt động của Hội VNTNCM ?
Hàng ngang số 4 gồm 5 ô:
Khi rời bến cảng Nhà Rồng ra nước ngoài Bác Hồ có tên gọi là gì ?
Hàng ngang số 5 gồm 12 ô:
Ở Pháp NAQ làm chủ báo nào ?
Hàng ngang số 6 gồm 13 ô:
Một tài liệu dùng để huấn luyện cán bộ CM tại Quảng Châu ?
Hàng ngang số 7 gồm 9 ô:
Hội VNTNCM được thành lập ở đâu của Trung Quốc ?
Y Ê U N Ư Ớ C
HOẠT ĐỘNG CỦA NGUYỄN ÁI QUỐC Ở NƯỚC NGOÀI TRONG NHỮNG NĂM
1919 -1925
1917
5/6/1911
Bài 16
HOẠT ĐỘNG CỦA NGUYỄN ÁI QUỐC Ở NƯỚC NGOÀI TRONG NHỮNG NĂM
1919 -1925
1. Nguyễn Ái Quốc ở Pháp (1917 -1923)
Tại pháp Người đã tham gia vào những hoạt động gì?
18.6.1919
Bản Yêu sách gồm tám điểm:
1. Tổng ân xá cho tất cả những người bản xứ bị án tù chính trị;
2. Cải cách nền pháp lý ở Đông Dương bằng cách cho người bản xứ cũng được quyền hưởng những đảm bảo về mặt pháp luật như người Âu châu; xóa bỏ hoàn toàn các toà án đặc biệt dùng làm công cụ để khủng bố và áp bức bộ phận trung thực nhất trong nhân dân An Nam;
3. Tự do báo chí và tự do ngôn luận;
4. Tự do lập hội và hội họp;
5. Tự do cư trú ở nước ngoài và tự do xuất dương;
6. Tự do học tập, thành lập các trường kỹ thuật và chuyên nghiệp ở tất cả các tỉnh cho người bản xứ;
7. Thay chế độ ra các sắc lệnh bằng chế độ ra các đạo luật;
8. Đoàn đại biểu thường trực của người bản xứ, do người bản xứ bầu ra, tại Nghị viện Pháp để giúp cho Nghị viện biết được những nguyện vọng của người bản xứ.
Bài 16
HOẠT ĐỘNG CỦA NGUYỄN ÁI QUỐC Ở NƯỚC NGOÀI TRONG NHỮNG NĂM
1919 -1925
1. Nguyễn Ái Quốc ở Pháp (1917 -1923)
- Ngày 18/ 6/ 1919, Người gửi tới hội nghị Véc Xai bản “Yêu sách”đòi Chính phủ Pháp phải thừa nhận quyền tự do, dân chủ, quyền tự quyết và bình đẳng của dân tộc Việt Nam
Bản yêu sách có được chấp nhận không?
Trong bài thơ “Người đi tìm hình của nước” của nhà thơ Chế Lan Viên có đoạn:
“...Lệ Bác Hồ rơi trên chữ Lê nin,
Bốn bức tường im nghe Bác lật từng trang sách gấp
Tưởng bên ngoài đất nước đợi mong tin,
Bác reo lên như nói cùng dân tộc,
Cơm áo là đây, hạnh phúc đây rồi..
Hình của Đảng lồng trong hình của nước
Phút khóc đầu tiên là phút Bác Hồ cười...”
Đoạn thơ trên đề cập đến sự kiện gì?
1. Nguyễn Ái Quốc ở Pháp (1917 -1923)
- Ngày 18/ 6/ 1919, gửi tới hội nghị Véc Xai bản “Yêu sách”đòi Chính phủ Pháp phải thừa nhận quyền tự do, dân chủ, quyền tự quyết và bình đẳng của dân tộc Việt Nam
- Tháng 7 /1920, đọc được bản sơ thảo lần thứ nhất những luận cương về vấn đề dân tộc và vấn đề thuộc địa của Lê Nin, tìm thấy con đường cứu nước, giải phóng dân tộc. Con đường cách mạng vô sản.
Đây là sự kiện gì?
1. Nguyễn Ái Quốc ở Pháp (1917 -1923)
- Tháng 12/1920, tham gia sáng lập Đảng cộng sản Pháp, đánh dấu bước ngoặt trong quá trình hoạt động cách mạng của người từ chủ nghĩa yêu nước đến chủ nghĩa Mác - Lê Nin
Ngoài ra, Người còn tham gia vào việc gì?
- Năm 1921, tham gia sáng lập Hội liên hiệp thuộc địa, làm chủ nhiệm kiêm chủ bút báo “Người cùng khổ”, viết bài cho báo “Nhân đạo”. Viết Bản án chế độ thực dân Pháp.
BÁO NHÂN ĐẠO
1. Nguyễn Ái Quốc ở Pháp (1917 -1923)
- Tháng 12/1920, tham gia sáng lập Đảng cộng sản Pháp,
- Năm 1921, tham gia sáng lập Hội liên hiệp thuộc địa, làm chủ nhiệm kiêm chủ bút báo “Người cùng khổ”, viết bài cho báo “Nhân đạo”. Và viết “Bản án chế độ thực dân Pháp”.
Con đường cứu nươc của Người có gì khác so với các bậc tiềm bối đi trước?
2. Nguyễn Ái Quốc ở Liên Xô (1923 – 1924)
1923
1917
5/6/1911
1. Nguyễn Ái Quốc ở Pháp (1917 -1923)
2. Nguyễn Ái Quốc ở Liên Xô (1923 – 1924)
-Tháng 6/1923 Nguyễn Ái Quốc sang Liên Xô dự hội nghị Quốc tế nông dân.
- Trong thời gian ở Liên Xô, Người vừa học tập, nghiên cứu và viết bài cho báo Sự thật…
Năm 1924, ĐẠI HỘI V QUỐC TẾ CỘNG SẢN
1. Nguyễn Ái Quốc ở Pháp (1917 -1923)
2. Nguyễn Ái Quốc ở Liên Xô (1923 – 1924)
- Năm 1924, tham dự Đại hội V Quốc tế cộng sản và tham luận về:
+ Vị trí, chiến lược của cách mạng ở các nước thuộc địa
+ Mối quan hệ giữa phong trào công nhân ở các nước đế quốc với phong trào C/M ở các nước thuộc địa.
+ Vai trò và sức mạnh của to lớn của giai cấp nông dân ở các nước thuộc dịa.
Đây chính là sự chuẩn bị về tư tưởng cho sự thành lập Đảng sau này
1924
1923
1917
5/6/1911
Nhà số 13( nay 248-250)
đường Văn Minh- Quảng châu(1924)
1. Nguyễn Ái Quốc ở Pháp (1917 -1923)
2. Nguyễn Ái Quốc ở Liên Xô (1923 – 1924)
3. Nguyễn Ái Quốc ở Trung Quốc (1924 – 1925)
- Cuối năm 1924 Nguyễn Ái Quốc về Quảng Châu Trung Quốc.
Về Trung Quốc, Người đã làm những việc gì?
LÊ HỒNG PHONG
HỒ TÙNG MẬU
LÊ HỒNG SƠN
LƯU QUỐC LONG
TRƯƠNG VĂN VĨNH
LÊ QUANG ĐẠT
LÂM ĐỨC THỤ
1. Nguyễn Ái Quốc ở Pháp (1917 -1923)
2. Nguyễn Ái Quốc ở Liên Xô (1923 – 1924)
3. Nguyễn Ái Quốc ở Trung Quốc (1924 – 1925)
- Cuối năm 1924 Nguyễn Ái Quốc về Quảng Châu Trung Quốc.
- Tháng 6/1925, thành lập Hội Việt Nam cách mạng Thanh niên mà nòng cốt là tổ chức Cộng sản đoàn.
Hội Việt Nam cách mạng Thanh niên hoạt động và phát triển như thế nào?
Trường Quân sự Hoàng Phố - Quãng Châu
3. Nguyễn Ái Quốc ở Trung Quốc (1924 – 1925)
- Cuối năm 1924 Nguyễn Ái Quốc về Quảng Châu Trung Quốc.
- Tháng 6/1925, thành lập Hội Việt Nam cách mạng Thanh niên mà nòng cốt là tổ chức Cộng sản đoàn.
+ Mở các lớp huấn luyện chính trị để đào tạo cán bộ. Cử một số thanh niên ưu tú đi học.
+ Xuất bản báo “Thanh niên” và in cuốn “Đường cách mệnh”
Đến năm 1929, Hội VNCMTN đã có tổ chức ở hầu khắp cả nước. Một số đoàn thể ra đời như Công hội, Nông hội, Hội H/S, Hội phụ nữ…
- Năm 1928,Hội chủ trương “vô sản hóa” đưa hội viên vào hoạt động trong các nhà máy, hầm mỏ…
=> Đây chính là sự chuẩn bị về tổ chức cho sự ra đời của chính đảng vô sản ở Việt Nam.
TRÒ CHƠI Ô CHỮ
N G U Y Ễ N Á I Q U Ố C
L Ê N I N
T U Y Ê N T R U Y Ề N
V Ă N B A
N G Ư Ờ I C Ù N G K H Ổ
Đ Ừ Ơ N G K Á C H M Ệ N H
Q U Ả N G C H Â U
1
2
3
4
5
6
7
Y
Ê
U
N
Ư
Ơ
C
Hàng ngang số 1 gồm 12 ô:
Bản yêu sách…gửi tới HN Vecxay 1919, ký tên ai?
Hàng ngang số 2 gồm 6 ô:
NAQ đọc sơ thảo luận cương của ai?
Hàng ngang số 3 gồm 11 ô:
Một trong hai hoạt động của Hội VNTNCM ?
Hàng ngang số 4 gồm 5 ô:
Khi rời bến cảng Nhà Rồng ra nước ngoài Bác Hồ có tên gọi là gì ?
Hàng ngang số 5 gồm 12 ô:
Ở Pháp NAQ làm chủ báo nào ?
Hàng ngang số 6 gồm 13 ô:
Một tài liệu dùng để huấn luyện cán bộ CM tại Quảng Châu ?
Hàng ngang số 7 gồm 9 ô:
Hội VNTNCM được thành lập ở đâu của Trung Quốc ?
Y Ê U N Ư Ớ C
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hoàng Thị Bé
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)