Bài 16. Hoạt động của Nguyễn Ái Quốc ở nước ngoài trong những năm 1919-1925

Chia sẻ bởi Huỳnh Thị Kim Thi | Ngày 26/04/2019 | 68

Chia sẻ tài liệu: Bài 16. Hoạt động của Nguyễn Ái Quốc ở nước ngoài trong những năm 1919-1925 thuộc Lịch sử 9

Nội dung tài liệu:

KIỂM TRA BÀI CŨ
Trình bày đặc điểm của phong trào công nhân (1919-1925) ?
KIỂM TRA BÀI CŨ
Công hội đầu tiên tại ra đời tại xưởng Ba Son do ai thành lập?
a/ Phạm Hồng Thái.
b/ Tôn Đức Thắng.
c/ Lê Hồng Sơn.
b/
Qua bức hình này giúp các em liên tưởng đến sự kiện gì?
Bến cảng Nhà Rồng thế kỉ XX
TIẾT 19 - BÀI 16 :
HOẠT ĐỘNG CỦA NGUYỄN ÁI QUỐC Ở NƯỚC NGOÀI TRONG NHỮNG NĂM
1919-1925

Em hãy trình bày đôi nét về tiểu sử của Chủ Tịch Hồ Chí Minh?
Hồ Chí Minh (19-5-1890 - 2-9-1969) Sinh trưởng trong một gia đình nhà nho nghèo ở Kim Liên, Nam Đàn, Nghệ An. Anh hùng giải phóng dân tộc, danh nhân văn hoá thế giới. Sự nghiệp và công lao của Người vô cùng to lớn: Sáng lập ra Đảng Cộng sản Việt Nam, khai sinh ra nước Việt Nam Dân Chủ Cộng Hoà 1945 và viết lên bản Tuyên ngôn độc lập lần thứ ba của dân tộc.
- Ngày 05/06/1911,Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường cứu nước.
Câu hỏi thảo luận :
Con đường cứu nước của nguyễn Ái Quốc có gì mới và khác với lớp người đi trước ?
Phan Châu Trinh, Phan Bội Châu đi sang phương Đông (Nhật Bản, Trung Quốc). Đối tượng mà ông gặp là những chính khách Nhật Bản để xin họ giúp Việt Nam đánh Pháp, chủ trương đấu tranh bạo động
Nguyễn Ái Quốc đi sang phương Tây, nơi có tư tưởng tự do, bình đẳng, bác ái, có khoa học – kĩ thuật và nền văn minh phát triển. Người bắt gặp chân lý cứu nước là chủ nghĩa Mác-Lênin.
ĐH
BÀI 16: HOẠT ĐỘNG CỦA NGUYỄN ÁI QUỐC Ở NƯỚC NGOÀI TRONG NHỮNG NĂM 1919-1925
I. Nguyễn Ái Quốc ở Pháp (1917-1923)
Câu hỏi:
Thống kê các hoạt động cơ bản của Nguyễn Ái Quốc tại Pháp ở các năm 1919, 1920, 1921?
Đáp án:
Các hoạt động cơ bản:
-Đưa yêu sách đến hội nghị Véc-xai.
-Nghiên cứu luận cương của Lê-nin.
-Tham gia sáng lập Hội Liên Hiệp thuộc địa.
-Dự Đại Hội Tua.
-Gia nhập Quốc tế Cộng Sản.
-Chủ bút tờ báo “Người cùng khổ” (Le Paria)
-Viết báo và xuất bản tác phẩm “ Bản án chế độ thực dân Pháp”.
Tiết 19- Bài 16: Hoạt động của Nguyễn ái Quốc ở nước ngoài trong những năm 1919 -1925
I. Nguyễn ái Quốc ở Pháp (1917-1923)
-18/6/1919 Ngu?i g?i b?n yờu sỏch c?a nhõn dõn An Nam t?i H?i ngh? Vộc-xai.
N?I DUNG C?A "B?N YấU S�CH"
1. T?ng õn xỏ nh?ng ngu?i b?n x? b? tự chớnh tr?.
2. C?i cỏch n?n phỏp lớ Dụng Duong b?ng cỏch d? ngu?i b?n x? cung du?c quy?n hu?ng nh?ng b?o d?m v? m?t phỏp lu?t nhu ngu?i Chõu �u.
3. Tự do báo chí và tự do ngôn luận.
4. Tự do lập hội và tự do hội hop.
5. Tự do cư trú ở nước ngoài và tự do xuất dương.
6. Tự do học tập thành lập các trường kĩ thuật và chuyên nghiệp ở tất cả các tỉnh cho người bản xứ.
7. Thay chế độ ra các sắc lệnh bằng chế độ ra các điều luật.
8. Có đại biểu thường trực của người bản xứ do người bản xứ bầu ra tại Nghị viện Pháp để giúp cho Nghị viện biết được nguyện vọng của người bản xứ
- Tháng 7/1920 Người đọc: " Sơ thảo Luận cương về vấn đề dân tộc và thuộc địa" của Lê-nin
-12/1920 Người tham gia Đại hội của Đảng Xã hội Pháp họp ở Tua, quyết định gia nhập Quốc tế III và tham gia sáng lập ĐCS Pháp
- 1921 Người tham gia sáng lập "Hội Liên hiệp thuộc địa" ở Pa-ri.
- 1/4/1922 Người tham gia sáng lập báo "Người cùng khổ". Viết bài cộng tác với một số báo khác
Sau này(năm 1960 Người đã kể lại cảm xúc của mình khi đọc luận cương: Trong Luận cương ấy có những chữ chính trị khó hiểu. Nhưng cứ đọc đi đọc lại nhiều lần cuối cùng tôi cũng hiểu được phần chính. Luận cương của Lê nin làm cho tôi rất cảm động, phấn khởi, sáng tỏ, tin tưởng biết bao!Tôi vui mừng đến phát khóc lên. Ngồi một mình trong buồng mà tôi nói to lên như đang nói trước quần chúng đông đảo: Hỡi đồng bào bị đoạ đầy đau khổ! Đây là cái cần thiết cho chúng ta, đây là con đường giải phóng cho chúng ta. Từ đó tôi hoàn toàn tin theo Lê nin và Quốc tế thứ III
Nguyễn ái Quốc
với báo " Người cùng khổ"
Người đã đóng góp nhiều cho tờ báo, là một trong những người sáng lập, chủ nhiệm kiêm chủ bút của tờ báo này. Người đóng tiền đều đặn hàng tháng cho quỹ báo, tham gia bán báo và dùng nghề ảnh của mình để tặng cho mỗi độc giả một tấm ảnh cỡ 30x40 cm khi vận động được 25 người mua báo dài hạn. Người cũng vận động Việt kiều ở Pháp dành dụm tiền ủng hộ báo
Báo “Le Paria” là cơ quan ngôn luận của Hội liên hiệp các dân tộc thuộc địa, số báo đầu tiên phát hành ngày 1-4-1922 đến 1926 đã phát hành được 38 số, mỗi số in từ 1000 đến 5000 bản, trong đó một nửa số báo được gửi đi thuộc địa Pháp ở Châu Phi và Đông Dương.
Hai bức tranh do Nguyễn Ái Quốc vẽ minh hoạ trên báo “Người cùng khổ” (LeParia)
Bài 16. HOẠT ĐỘNG CỦA NGUYỄN ÁI QUỐC
Ở NƯỚC NGOÀI ( 1919 – 1925)

NGUYỄN ÁI QUỐC TẠI PHÁP (1917-1923):
-Nguyễn Ái Quốc đưa bản yêu sách đến hội nghị Véc-xai (6/1919).
-Nghiên cứu luận cương của Lênin, tham dư…
II. NGUYỄN ÁI QUỐC Ở LIÊN XÔ(1923-1924):
CÂU HỎI:
Các hoạt động chính của Nguyễn Ái Quốc tại Liên Xô vào các năm 1923 và 1924?
Tại Đại Hội V của Quốc tế cộng sản, Nguyễn Ái Quốc đã trình bày các vấn đề quan trọng nào?
Đáp Án:
NAQ tham dự Hội nghị quốc tế nông dân và được bầu vào BCH (6/1923).
Và dự Đại Hội V của Quốc tế III.
Các vấn đề trình bày:
+Vị trí, chiến lược ở các nước thuộc địa.
+Mối quan hệ giữa phông trào công nhân các nước đế quốc và phong trào cách mạng các nước thuộc địa.
+Vai trò to lớn của nông dân ở các nước thuộc địa.
Tiết 19- Bài 16: Hoạt động của Nguyễn ái Quốc ở nước ngoài trong những năm 1919 -1925
I. Nguy?n �i Qu?c ? Phỏp (1917-1923)
II. Nguy?n �i Qu?c ? Liờn Xụ (1923-1924)
-Tháng 6/1923 Người dự Hội nghị Quốc tế nông dân tại Matxcơva và được bầu vào BCH.
Hội nghị thành lập Quốc tế Nông dân khai mạc 10/10/1923 tại điện Kremli với sự có mặt của 122 đại biểu chính thức và 36 đại biểu không có quyền biểu quyết của 40 nước. Với tư cách là đại biểu nông dân Đông Dương và các thuộc địa của Pháp, NAQ đã tham dự hội nghị và đọc bản tham luận về tình hình nông dân Đông Dương trong phiên họp chiều 13/10/1923. trong tham luận của mình NAQ nhấn mạnh: "Quốc tế của các đồng chí chỉ trở thành Quốc tế khi mà bao gồm không những nông dân ở phương Tây mà cả nông dân ở phương Đông, nhất là nông dân ở các thuộc địa là những người bị áp bức, bị bóc lột nhiều hơn các đồng chí".
-Năm 1924 Người dự Đại hội lần thứ V Quốc tế Cộng sản và phát biểu tham luận.
Tại đại hội này, Người trình bày một bản báo cáo rất quan trọng về vấn đề dân tộc và thuộc địa. Bằng nhiều số liệu và tư liệu cụ thể, bản báo cáo đã làm sáng tỏ và phát triển một số luận điểm của Lê-nin về bản chất của chủ nghĩa thực dân, về nhiệm vụ của các Đảng cộng sản trên thế giới trong cuộc đấu tranh chống áp bức bóc lột và giải phóng dân tộc ở các thuộc địa
Bài 16. HOẠT ĐỘNG CỦA NGUYỄN ÁI QUỐC
Ở NƯỚC NGOÀI ( 1919 – 1925)

NGUYỄN ÁI QUỐC TẠI PHÁP (1917-1923):
Nguyễn Ái Quốc đưa bản yêu sách đến Hội nghị Véc-xai ( 6/1919).
Nghiên cứu Luận cương của Lê-nin, tham dự…
II. NGUYỄN ÁI QUỐC Ở LIÊN XÔ (1923 – 1924):
- Tham dự Hội nghị Quốc tế Nông dân (6.1923) và …
III. NGUYỄN ÁI QUỐC Ở TRUNG QUỐC ( 1924 – 1925):
Ở Trung Quốc…
1924 V.I. Lénine mất
Câu hỏi:
Tổ chức quan trọng nào được thành lập tại Quảng Châu (Trung Quốc) vào 6/ 1925?
Trong đó nòng cốt là tổ chức nào?
Trả lời:
Đó là tổ chức Hội Việt Nam cách mạng Thanh niên
Tổ chức cộng Sản Đoàn là nòng cốt.
Hỏi:
Vai trò của Nguyến Ái Quốc là rất quan trọng; thể hiện qua các hoạt động cơ bản nào?
Trả lời :
Đó là các hoạt động:
- Thành Lập Hội Việt Nam cách mạng Thanh niên.
Huấn luyện chính trị, đào tạo cán bộ cách mạng.
Xuất bản báo Thanh niên và tác phẩm “Đường Kách Mệnh:
Thành lập các tổ chức khác: hội Thanh niên, Công hội. Hội Phụ nữ…
Tiết 19- Bài 16: Hoạt động của Nguyễn ái Quốc ở nước ngoài trong những năm 1919 -1925
I. Nguyễn ái Quốc ở Pháp (1917-1923)
II. Nguyễn ái Quốc ở Liên Xô(1923-1924)
III. Nguy?n �i Qu?c ? Trung Qu?c (1924-1925)
Tháng 6/1925 Người thành lập Hội Việt Nam cách mạng thanh niên tại Quảng Châu (TQ).
+Đối tượng: Thanh niên yêu nước Việt Nam, nòng cốt là Cộng Sản Đoàn.
+Mục đích hoạt động: đào tạo thanh niên thành cán bộ cách mạng.
+Hình thức hoạt động:
-Người trực tiếp mở các lớp huấn luyện.
-Xuất bản Báo chí (Báo Thanh nien, sách Đường Kách mệnh) bí mật gửi về nước.
-Đưa hội viên vào hoạt động thực tiễn.
NGUYỄN ÁI QUỐC VỚI CHỦ TỊCH MAO TRẠCH ĐÔNG
PHIM
Qua các hoạt động của Nguyễn Ái Quốc ở nước ngoài, theo em Nguyễn Ái Quốc có vai trò to lớn như thế nào đối với cách mạng Việt Nam?
Kết Luận: Nguyễn Ái Quốc có vai trò to lớn đối với cách mạng Việt Nam:
Tìm ra con đường cứu nước đúng đắng cho dân tộc.
Chuẩn bị đầy đủ về tư tưởng và tổ chức cho sự ra đời của chính Đảng sản ở Việt Nam.
Củng Cố:
Điền tiếp các sự kiện vào bảng sau:
Bắt đầu ra đi tìm đường cứu nước.
Gửi “Yêu sách của nhân dân An Nam” tới Hội nghị Véc-xai.
Đọc “Sơ thảo luận cương” của Lênin, dự đại hội Tua, gia nhập Quốc tế III, tham gia sáng lập ĐCS Pháp.
Tham gia sáng lập Hội liên hiệp thuộc địa.
Sỏng l?p ra bỏo "Ngu?i cựng kh?".
Dự Đại hội Quốc tế nông dân ở Liên Xô
Dự đại hội lần thứ V Quốc tế cộng sản ở Liên Xô.
Sáng lập và lãnh đạo hoạt động của Hội VN cách mạng thanh niên.
E
P
A
R
I
A
1
N
H
Â
N
Đ

O
L
1.7 chữ cái: Tờ báo “Người cùng khổ”, có tên tiếng Pháp là gì?
2
C

U
Ư

N
3
TRÒ CHƠI GiẢI Ô CHỬ
C
2. 7 chữ cái: Tờ báo này là cơ quan ngôn luận của Đảng Cộng Sản Pháp?
3.7chữ cái: Sau thời gian bôn ba ở nước ngoài cuối cùng Nguyễn Ái Quốc củng đã tìm được con đường gì cho cách mạng Việt Nam?
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- HỌC bài
- Xem Sách giáo khoa bài tiếp theo
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Huỳnh Thị Kim Thi
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)