Bài 16. Định luật Jun - Len-xơ
Chia sẻ bởi Trần Thị Tố Trinh |
Ngày 27/04/2019 |
43
Chia sẻ tài liệu: Bài 16. Định luật Jun - Len-xơ thuộc Vật lí 9
Nội dung tài liệu:
Tiết 16 - ĐỊNH LUẬT JUN - LENXƠ
I. TRƯỜNG HỢP ĐIỆN NĂNG BIẾN ĐỔI THÀNH NHIỆT NĂNG:
2. Toàn bộ điện năng được biến đổi thành nhiệt năng:
II. ĐỊNH LUẬT JUN - LENXƠ:
1. Hệ thức của định luật:
2. Xử lí kết quả của thí nghiệm kiểm tra:(H16.1SGK/44)
3. Phát biểu định luật:
III. VẬN DỤNG:
1. Một phần điện năng được biến đổi thành nhiệt năng:
Bảng điện trở suất ở 200 của một số chất:
C4:
+ Dây tóc bóng đèn được làm từ váût liãûu có ρ lớn R= ρ lớn hơn nhiều so với điện trở dây nối.
+ Mặt khác Q = I2R t mà cường độ dòng điện qua dây tóc bóng đèn và dây nối như nhau Q tỏa ra ở dây tóc bóng đèn lớn hơn ở dây nối Dây tóc bóng đèn nóng tới nhiệt độ cao và phát sáng còn dây nối hầu như không nóng lên.
Tại sao với cùng một dòng điện chạy qua thì dây tóc bóng đèn nóng lên tới nhiệt độ cao, còn dây nối với bóng đèn hầu như không nóng lên?
Giải
Vì ấm sử dụng ở hiệu điện thế
U= 220V P =1000W
Theo định luật bảo toàn năng lượng:
A= Q hay P. t = mc∆tº
C5:
Cho biết ấm( 220V- 1000W)
U = 220V
V = 2l m = 2 kg
tº1 = 20ºC ; tº2 = 100ºC
c = 4200 J/kg.K
Tìm t = ?
t = 672 (s)
Vậy thời gian đun sôi nước là 672 s
PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP VẬN DỤNG ĐỊNH LUẬT JUN-LEN XƠ CƠ BẢN:
Q = I2.R.t
Qi = m.c.Δt0
Bỏ qua sự mất mát vì nhiệt: Qi = Q
Nếu không bỏ qua sự mất mát vì nhiệt:
Tæì âoï coï thãø tênh P, Δt, m, t........
* Định luật Jun – Len xơ: Nhiệt lượng tỏa ra ở dây dẫn khi có dòng điện chạy qua tỉ lệ thuận với bình phương cường độ dòng điện, với điện trở của dây dẫn và thời gian dòng điện chạy qua.
* Hệ thức của định luật Jun – Len xơ:
trong đó: Q: là nhiệt lượng tỏa ra ở dây dẫn( J)
I : là CĐDĐ chạy qua dây dẫn(A)
R: là điện trở dây dẫn(Ω)
t : là thời gian dòng điện chạy qua dây dẫn(s)
b) Nêu tên các dụng cụ hoặc thiết bị điện biến đổi điện năng đồng thời thành nhiệt năng và cơ năng?
a) Nêu tên các dụng cụ hoặc thiết bị điện biến đổi điện năng đồng thời thành nhiệt năng và năng lượng ánh sáng
c) Nêu tên các dụng cụ điện biến đổi toàn bộ điện năng thành nhiệt năng ?
Nêu công thức tính điện năng tiêu thụ cuía âoaûn maûch (hay laì cäng cuía doìng diãûn sinh ra trong âoaûn maûch)?
Nhắc lại định luật bảo toàn và chuyển hóa năng lượng?
Trong trường hợp điện năng được biến đổi hoàn toàn thành nhiệt năng thì nhiệt lượng tỏa ra ở dây dẫn âiãûn tråí R khi coï doìng âiãûn cæåìng âäü I chaûy qua trong thåìi gian t được tính theo công thức nào ?
Kết quả thu được từ thí nghiệm ở H16.1SGK/44
m1= 200g, c1 =4200J/kg.K
m2= 78g , c2 =880J/kg.K
I = 2,4A , R= 5Ω
t = 300s, ∆t= 9,5 ºC
C1: A=?J
C2: Q=?J
C3: So sánh A và Q?
Tuỳ theo vật liệu và tiết diện của dây dẫn mà các dây dẫn chỉ chịu được những dòng điện có cường độ nhất định. Quá mức đó theo định luật Jun-Lenxơ, dây dẫn có thể nóng đỏ, làm cháy vỏ bọc và gây hoả hoạn. Sử dụng cầu chì mắc nối tiếp với mỗi dụng cụ dùng điện, khi có sự cố cường độ dòng điện tăng lên qua mức cho phép thì dây chì sẽ nóng chảy và ngắt mạch tự động, tránh được tổn thất. Vì thế dây chì và dây dẫn điện phải có tiết diện được tính toán phù hợp với cường độ dòng điện định mức
3. Có hai điện trở R1 và R2 lần lượt mắc theo hai cách: nối tiếp và song song rồi cho dòng điện chạy qua mạch. Hãy chứng minh rằng:
Trong đoạn mạch mắc nối tiếp, nhiệt lượng toả ra tỉ lệ thuận với điện trở:
=
Trong đoạn mạch mắc song song, nhiệt lượng toả ra tỉ lệ nghịch với điện trở:
=
Dùng một điện trở để đun nóng nước
Ngọc
Tuấn Anh
Em sẽ đồng ý với ý kiến của bạn nào?
I. TRƯỜNG HỢP ĐIỆN NĂNG BIẾN ĐỔI THÀNH NHIỆT NĂNG:
2. Toàn bộ điện năng được biến đổi thành nhiệt năng:
II. ĐỊNH LUẬT JUN - LENXƠ:
1. Hệ thức của định luật:
2. Xử lí kết quả của thí nghiệm kiểm tra:(H16.1SGK/44)
3. Phát biểu định luật:
III. VẬN DỤNG:
1. Một phần điện năng được biến đổi thành nhiệt năng:
Bảng điện trở suất ở 200 của một số chất:
C4:
+ Dây tóc bóng đèn được làm từ váût liãûu có ρ lớn R= ρ lớn hơn nhiều so với điện trở dây nối.
+ Mặt khác Q = I2R t mà cường độ dòng điện qua dây tóc bóng đèn và dây nối như nhau Q tỏa ra ở dây tóc bóng đèn lớn hơn ở dây nối Dây tóc bóng đèn nóng tới nhiệt độ cao và phát sáng còn dây nối hầu như không nóng lên.
Tại sao với cùng một dòng điện chạy qua thì dây tóc bóng đèn nóng lên tới nhiệt độ cao, còn dây nối với bóng đèn hầu như không nóng lên?
Giải
Vì ấm sử dụng ở hiệu điện thế
U= 220V P =1000W
Theo định luật bảo toàn năng lượng:
A= Q hay P. t = mc∆tº
C5:
Cho biết ấm( 220V- 1000W)
U = 220V
V = 2l m = 2 kg
tº1 = 20ºC ; tº2 = 100ºC
c = 4200 J/kg.K
Tìm t = ?
t = 672 (s)
Vậy thời gian đun sôi nước là 672 s
PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP VẬN DỤNG ĐỊNH LUẬT JUN-LEN XƠ CƠ BẢN:
Q = I2.R.t
Qi = m.c.Δt0
Bỏ qua sự mất mát vì nhiệt: Qi = Q
Nếu không bỏ qua sự mất mát vì nhiệt:
Tæì âoï coï thãø tênh P, Δt, m, t........
* Định luật Jun – Len xơ: Nhiệt lượng tỏa ra ở dây dẫn khi có dòng điện chạy qua tỉ lệ thuận với bình phương cường độ dòng điện, với điện trở của dây dẫn và thời gian dòng điện chạy qua.
* Hệ thức của định luật Jun – Len xơ:
trong đó: Q: là nhiệt lượng tỏa ra ở dây dẫn( J)
I : là CĐDĐ chạy qua dây dẫn(A)
R: là điện trở dây dẫn(Ω)
t : là thời gian dòng điện chạy qua dây dẫn(s)
b) Nêu tên các dụng cụ hoặc thiết bị điện biến đổi điện năng đồng thời thành nhiệt năng và cơ năng?
a) Nêu tên các dụng cụ hoặc thiết bị điện biến đổi điện năng đồng thời thành nhiệt năng và năng lượng ánh sáng
c) Nêu tên các dụng cụ điện biến đổi toàn bộ điện năng thành nhiệt năng ?
Nêu công thức tính điện năng tiêu thụ cuía âoaûn maûch (hay laì cäng cuía doìng diãûn sinh ra trong âoaûn maûch)?
Nhắc lại định luật bảo toàn và chuyển hóa năng lượng?
Trong trường hợp điện năng được biến đổi hoàn toàn thành nhiệt năng thì nhiệt lượng tỏa ra ở dây dẫn âiãûn tråí R khi coï doìng âiãûn cæåìng âäü I chaûy qua trong thåìi gian t được tính theo công thức nào ?
Kết quả thu được từ thí nghiệm ở H16.1SGK/44
m1= 200g, c1 =4200J/kg.K
m2= 78g , c2 =880J/kg.K
I = 2,4A , R= 5Ω
t = 300s, ∆t= 9,5 ºC
C1: A=?J
C2: Q=?J
C3: So sánh A và Q?
Tuỳ theo vật liệu và tiết diện của dây dẫn mà các dây dẫn chỉ chịu được những dòng điện có cường độ nhất định. Quá mức đó theo định luật Jun-Lenxơ, dây dẫn có thể nóng đỏ, làm cháy vỏ bọc và gây hoả hoạn. Sử dụng cầu chì mắc nối tiếp với mỗi dụng cụ dùng điện, khi có sự cố cường độ dòng điện tăng lên qua mức cho phép thì dây chì sẽ nóng chảy và ngắt mạch tự động, tránh được tổn thất. Vì thế dây chì và dây dẫn điện phải có tiết diện được tính toán phù hợp với cường độ dòng điện định mức
3. Có hai điện trở R1 và R2 lần lượt mắc theo hai cách: nối tiếp và song song rồi cho dòng điện chạy qua mạch. Hãy chứng minh rằng:
Trong đoạn mạch mắc nối tiếp, nhiệt lượng toả ra tỉ lệ thuận với điện trở:
=
Trong đoạn mạch mắc song song, nhiệt lượng toả ra tỉ lệ nghịch với điện trở:
=
Dùng một điện trở để đun nóng nước
Ngọc
Tuấn Anh
Em sẽ đồng ý với ý kiến của bạn nào?
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Thị Tố Trinh
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)