Bài 16. Định luật Jun - Len-xơ
Chia sẻ bởi Trần Văn Thắng |
Ngày 27/04/2019 |
58
Chia sẻ tài liệu: Bài 16. Định luật Jun - Len-xơ thuộc Vật lí 9
Nội dung tài liệu:
Nhiệt liệt chào mừng ngày nhà giáo Việt nam 20 -11
Chào mừng các thầy, cô giáo về
dự giờ vật lý lớp 9D chúng em
Kiểm tra bài cũ:
1. Viết công thức tính công của dòng điện? Giải thích các ký hiệu và đơn vị trong công thức?
A = P t = UIt
Trong đó: P: Công suất (w)
U: Hiệu điện thế (V)
I: Cường độ dòng điện (A)
t: Thời gian dòng điện chạy qua (s)
Đơn vị A: J, Wh, KWh
1Wh=3600J; 1KWh=36.105J
2. Điện năng không thể biến đổi thành :
A. Cơ năng
B. Nhiệt năng
C. Năng lượng nguyên tử
D. Hoá năng
Tiết 16
TI?T 16: D?NH LU?T JUN - LEN-XO
I. Trường hợp điện năng biến đổi thành nhiệt năng
1. Một phần điện năng được biến đổi thành nhiệt năng:
a)Trong số các thiết bị hay dụng cụ sau, thiết bị hay dụng cụ nào biến đổi một phần điện năng thành nhiệt năng và một phần thành năng lượng ánh sáng?
a) Một phần điện năng được biến đổi thành nhiệt năng, mt phn thnh nng lỵng nh sng:
- Bóng đèn dây tóc, đèn huỳnh quang, đèn compac .
Trong số các thiết bị hay dụng cụ sau, thiết bị hay dụng cụ nào biến đổi một phần điện năng thành nhiệt năng và một phần thành cơ năng?
b) Một phần điện năng được biến đổi thành nhiệt năng và mt phn thnh c nng:
- Máy bơm nước, máy khoan, quạt điện .
Trong số các thiết bị hay dụng cụ sau, thiết bị hay dụng cụ nào biến đổi toàn bộ điện năng thành nhiệt năng.
2. Toàn bộ điện năng được biến đổi thành nhiệt năng:
+ Máy tắm nước nóng, nồi cơm điện, bàn ủi điện, m iƯn.
+ Bộ phận chính của các dụng cụ này là một dây dẫn bằng hợp kim Nikêlin hoặc Constantan.
II. Định luật Jun-Len xơ
1. Hệ thức định luật :
Xét trường hợp điện năng biến đổi hoàn toàn thành nhiệt năng thì nhiệt lượng Q toả ra ở dây dẫn điện trở R khi có dòng điện cường độ I chạy qua trong thời gian t được tính bằng công thức nào?
Công thức tính điện năng tiêu thụ theo I, R, t ?
A = UIt = I2Rt
Mà A = Q
Q = I2Rt
45
15
30
60
A
V
K
5
10
20
25
40
35
50
55
t = 300s ; ?t = 9,50C
I = 2,4A ; R = 5Ω
m1 = 200g = 0,2kg
m2 = 78g = 0,078kg
c1 = 4200J/kg.K
c2 = 880J/kg.K
2. Xử lý kết quả của thí nghiệm kiểm tra
SINH HOẠT NHÓM
m1 = 200g = 0,2kg ; m2 = 78g = 0,078kg ;
c1 = 4200J/kg.K ; c2 = 880J/kg.K
I = 2,4 A ; R = 5 ; t = 300 s; t = 9,50C
Nhóm 1:
C1: Hãy tính điện năng A của dòng điện chạy qua dây điện trở trong thời gian 300s
Nhóm 2:
C2: Hãy tính nhiệt lượng Q1 mà nước nhận được trong thời gian 300s.
Nhóm 3:
C2: Hãy tính nhiệt lượng Q2 mà bình nhôm nhận được trong thời gian 300s.
C1: Điện năng A của dòng điện chạy qua dây điện trở: A = I2Rt = (2,4)2.5.300 = 8640(J)
C2: Nhiệt lượng Q1 do nước nhận được :
Q1 = c1m1?t0 = 4200.0,2.9,5 = 7980 (J)
C3: Nhiệt lượng Q2 do bình nhôm nhận được :
Q2 = c2m2?t0 = 880.0,078.9,5 = 652,08 (J)
Nhiệt lượng Q do cả bình và nước nhận được:
Q = Q1+ Q2 = 7980 + 652,08 = 8632,08 (J)
Ta thấy A ? Q
Nếu tính cả phần nhỏ nhiệt lượng truyền ra môi trường xung quanh thì A = Q
3. Phát biểu định luật:
J.P.Jun (1818-1889)
H.Len-Xơ (1804-1865)
Q = I2Rt
I:cường độ dòng điện (A)
Q = 0,24.I2Rt (Cal)
Nhiệt lượng toả ra ở dây dẫn khi có dòng điện chạy qua tỉ lệ thuận với bình phương cường độ dòng điện, với điện trở của dây dẫn và thời gian dòng điện chạy qua.
R : điện trở ( ? )
t : thời gian (s)
Q : nhiệt lượng (J)
TRẮC NGHIỆM
17.1/ SBT. Định luật Jun - Len-xơ cho biết điện năng biến đổi thành:
A. Cơ năng.
B. Năng lượng ánh sáng.
C. Hoá năng.
D. Nhiệt năng.
17.2/SBT. Câu phát biểu nào dưới đây là không đúng?
Nhiệt lượng tỏa ra ở dây dẫn khi có dòng điện chạy qua:
A. Tỉ lệ thuận với cường độ dòng điện, với điện trở của dây dẫn và với thời gian dòng điện chạy qua.
B. Tỉ lệ thuận với bình phương cường độ dòng điện, với điện trở của dây dẫn và với thời gian dòng điện chạy qua.
C. Tỉ lệ thuận với bình phương hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn, với thời gian dòng điện chạy qua và tỉ lệ nghịch với điện trở của dây dẫn.
D. Tỉ lệ thuận với hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn, với cường độ dòng điện và với thời gian dòng điện chạy qua.
III/ VẬN DỤNG:
C4: Tại sao với cùng một dòng điện chạy qua thì dây tóc bóng đèn nóng lên tới nhiệt độ cao, còn dây nối với bóng đèn hầu như không nóng lên ?
III/ VẬN DỤNG:
C4: Dòng điện chạy qua dây tóc bóng đèn và dây nối đều có cùng cường độ vì chúng mắc nối tiếp. Theo định luật Jun - Len-xơ thì Q? R, dây tóc có R lớn nên Q toả ra nhiều, do đó dây tóc nóng lên tới nhiệt độ cao và phát sáng. Còn dây nối có điện trở nhỏ nên nhiệt lượng toả ra ít và truyền phần lớn cho môi trường xung quanh, do đó dây nối hầu như không nóng lên ( có nhiệt độ gần như bằng nhiệt độ môi trường).
III/ VẬN DỤNG:
C5: Một ấm điện có ghi 220V-1000W được sử dụng với hiệu điện thế 220V để đun sôi 2lít nước từ nhiệt độ ban đầu là 200C. Bỏ qua nhiệt lượng làm nóng vỏ ấm và nhiệt lượng toả vào môi trường, tính thời gian đun sôi nước. Biết nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.K
III/ VẬN DỤNG:
C5:
Um = 220V = U
Pm = 1000W
V = 2lít => m = 2kg
t01 = 200C
t02 = 1000C
c = 4200 J/kg.K
t = ?
Theo định luật bảo toàn và chuyển hoá năng lượng:
A = Q
Hay: P t = cm (t02 - t01)
Thời gian đun sôi nước là:
t =
= 672 (s)
Q = I2Rt
I:cường độ dòng điện (A)
Q = 0,24.I2Rt (Cal)
Nhiệt lượng toả ra ở dây dẫn khi có dòng điện chạy qua tỉ lệ thuận với bình phương cường độ dòng điện, với điện trở của dây dẫn và thời gian dòng điện chạy qua.
R : điện trở ( ? )
t : thời gian (s)
Q : nhiệt lượng (J)
Ghi nhớ
DẶN DÒ
+ Học thuộc nội dung định luật Jun - Len-xơ, công thức và các đại lượng có trong công thức
+ Làm bài tập 17 SBT
+ c phn "C thĨ em cha bit".
HƯỚNG DẪN BÀI TẬP vỊ nh
17.3/SBT: Cho hai điện trở R1 và R2. Hãy chứng minh rằng:
a) Khi cho dòng điện chạy qua đoạn mạch gồm R1 và R2 mắc nối tiếp thì nhiệt lượng toả ra ở mỗi điện trở này tỉ lệ thuận với các điện trở:
Hướng dẫn: Vì mạch nối tiếp nên dùng công thức:
Q = I2Rt
HƯỚNG DẪN BÀI TẬP vỊ nh
17.3/SBT: Cho hai điện trở R1 và R2. Hãy chứng minh rằng:
a) Khi cho dòng điện chạy qua đoạn mạch gồm R1 và R2 mắc song song thì nhiệt lượng toả ra ở mỗi điện trở này tỉ lệ nghịch với các điện trở:
Hướng dẫn: Vì mạch song song nên dùng công thức
TI?T H?C D?N DY L H?T
THN I CHO CC TH?Y CƠ V CC EM
Chào mừng các thầy, cô giáo về
dự giờ vật lý lớp 9D chúng em
Kiểm tra bài cũ:
1. Viết công thức tính công của dòng điện? Giải thích các ký hiệu và đơn vị trong công thức?
A = P t = UIt
Trong đó: P: Công suất (w)
U: Hiệu điện thế (V)
I: Cường độ dòng điện (A)
t: Thời gian dòng điện chạy qua (s)
Đơn vị A: J, Wh, KWh
1Wh=3600J; 1KWh=36.105J
2. Điện năng không thể biến đổi thành :
A. Cơ năng
B. Nhiệt năng
C. Năng lượng nguyên tử
D. Hoá năng
Tiết 16
TI?T 16: D?NH LU?T JUN - LEN-XO
I. Trường hợp điện năng biến đổi thành nhiệt năng
1. Một phần điện năng được biến đổi thành nhiệt năng:
a)Trong số các thiết bị hay dụng cụ sau, thiết bị hay dụng cụ nào biến đổi một phần điện năng thành nhiệt năng và một phần thành năng lượng ánh sáng?
a) Một phần điện năng được biến đổi thành nhiệt năng, mt phn thnh nng lỵng nh sng:
- Bóng đèn dây tóc, đèn huỳnh quang, đèn compac .
Trong số các thiết bị hay dụng cụ sau, thiết bị hay dụng cụ nào biến đổi một phần điện năng thành nhiệt năng và một phần thành cơ năng?
b) Một phần điện năng được biến đổi thành nhiệt năng và mt phn thnh c nng:
- Máy bơm nước, máy khoan, quạt điện .
Trong số các thiết bị hay dụng cụ sau, thiết bị hay dụng cụ nào biến đổi toàn bộ điện năng thành nhiệt năng.
2. Toàn bộ điện năng được biến đổi thành nhiệt năng:
+ Máy tắm nước nóng, nồi cơm điện, bàn ủi điện, m iƯn.
+ Bộ phận chính của các dụng cụ này là một dây dẫn bằng hợp kim Nikêlin hoặc Constantan.
II. Định luật Jun-Len xơ
1. Hệ thức định luật :
Xét trường hợp điện năng biến đổi hoàn toàn thành nhiệt năng thì nhiệt lượng Q toả ra ở dây dẫn điện trở R khi có dòng điện cường độ I chạy qua trong thời gian t được tính bằng công thức nào?
Công thức tính điện năng tiêu thụ theo I, R, t ?
A = UIt = I2Rt
Mà A = Q
Q = I2Rt
45
15
30
60
A
V
K
5
10
20
25
40
35
50
55
t = 300s ; ?t = 9,50C
I = 2,4A ; R = 5Ω
m1 = 200g = 0,2kg
m2 = 78g = 0,078kg
c1 = 4200J/kg.K
c2 = 880J/kg.K
2. Xử lý kết quả của thí nghiệm kiểm tra
SINH HOẠT NHÓM
m1 = 200g = 0,2kg ; m2 = 78g = 0,078kg ;
c1 = 4200J/kg.K ; c2 = 880J/kg.K
I = 2,4 A ; R = 5 ; t = 300 s; t = 9,50C
Nhóm 1:
C1: Hãy tính điện năng A của dòng điện chạy qua dây điện trở trong thời gian 300s
Nhóm 2:
C2: Hãy tính nhiệt lượng Q1 mà nước nhận được trong thời gian 300s.
Nhóm 3:
C2: Hãy tính nhiệt lượng Q2 mà bình nhôm nhận được trong thời gian 300s.
C1: Điện năng A của dòng điện chạy qua dây điện trở: A = I2Rt = (2,4)2.5.300 = 8640(J)
C2: Nhiệt lượng Q1 do nước nhận được :
Q1 = c1m1?t0 = 4200.0,2.9,5 = 7980 (J)
C3: Nhiệt lượng Q2 do bình nhôm nhận được :
Q2 = c2m2?t0 = 880.0,078.9,5 = 652,08 (J)
Nhiệt lượng Q do cả bình và nước nhận được:
Q = Q1+ Q2 = 7980 + 652,08 = 8632,08 (J)
Ta thấy A ? Q
Nếu tính cả phần nhỏ nhiệt lượng truyền ra môi trường xung quanh thì A = Q
3. Phát biểu định luật:
J.P.Jun (1818-1889)
H.Len-Xơ (1804-1865)
Q = I2Rt
I:cường độ dòng điện (A)
Q = 0,24.I2Rt (Cal)
Nhiệt lượng toả ra ở dây dẫn khi có dòng điện chạy qua tỉ lệ thuận với bình phương cường độ dòng điện, với điện trở của dây dẫn và thời gian dòng điện chạy qua.
R : điện trở ( ? )
t : thời gian (s)
Q : nhiệt lượng (J)
TRẮC NGHIỆM
17.1/ SBT. Định luật Jun - Len-xơ cho biết điện năng biến đổi thành:
A. Cơ năng.
B. Năng lượng ánh sáng.
C. Hoá năng.
D. Nhiệt năng.
17.2/SBT. Câu phát biểu nào dưới đây là không đúng?
Nhiệt lượng tỏa ra ở dây dẫn khi có dòng điện chạy qua:
A. Tỉ lệ thuận với cường độ dòng điện, với điện trở của dây dẫn và với thời gian dòng điện chạy qua.
B. Tỉ lệ thuận với bình phương cường độ dòng điện, với điện trở của dây dẫn và với thời gian dòng điện chạy qua.
C. Tỉ lệ thuận với bình phương hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn, với thời gian dòng điện chạy qua và tỉ lệ nghịch với điện trở của dây dẫn.
D. Tỉ lệ thuận với hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn, với cường độ dòng điện và với thời gian dòng điện chạy qua.
III/ VẬN DỤNG:
C4: Tại sao với cùng một dòng điện chạy qua thì dây tóc bóng đèn nóng lên tới nhiệt độ cao, còn dây nối với bóng đèn hầu như không nóng lên ?
III/ VẬN DỤNG:
C4: Dòng điện chạy qua dây tóc bóng đèn và dây nối đều có cùng cường độ vì chúng mắc nối tiếp. Theo định luật Jun - Len-xơ thì Q? R, dây tóc có R lớn nên Q toả ra nhiều, do đó dây tóc nóng lên tới nhiệt độ cao và phát sáng. Còn dây nối có điện trở nhỏ nên nhiệt lượng toả ra ít và truyền phần lớn cho môi trường xung quanh, do đó dây nối hầu như không nóng lên ( có nhiệt độ gần như bằng nhiệt độ môi trường).
III/ VẬN DỤNG:
C5: Một ấm điện có ghi 220V-1000W được sử dụng với hiệu điện thế 220V để đun sôi 2lít nước từ nhiệt độ ban đầu là 200C. Bỏ qua nhiệt lượng làm nóng vỏ ấm và nhiệt lượng toả vào môi trường, tính thời gian đun sôi nước. Biết nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.K
III/ VẬN DỤNG:
C5:
Um = 220V = U
Pm = 1000W
V = 2lít => m = 2kg
t01 = 200C
t02 = 1000C
c = 4200 J/kg.K
t = ?
Theo định luật bảo toàn và chuyển hoá năng lượng:
A = Q
Hay: P t = cm (t02 - t01)
Thời gian đun sôi nước là:
t =
= 672 (s)
Q = I2Rt
I:cường độ dòng điện (A)
Q = 0,24.I2Rt (Cal)
Nhiệt lượng toả ra ở dây dẫn khi có dòng điện chạy qua tỉ lệ thuận với bình phương cường độ dòng điện, với điện trở của dây dẫn và thời gian dòng điện chạy qua.
R : điện trở ( ? )
t : thời gian (s)
Q : nhiệt lượng (J)
Ghi nhớ
DẶN DÒ
+ Học thuộc nội dung định luật Jun - Len-xơ, công thức và các đại lượng có trong công thức
+ Làm bài tập 17 SBT
+ c phn "C thĨ em cha bit".
HƯỚNG DẪN BÀI TẬP vỊ nh
17.3/SBT: Cho hai điện trở R1 và R2. Hãy chứng minh rằng:
a) Khi cho dòng điện chạy qua đoạn mạch gồm R1 và R2 mắc nối tiếp thì nhiệt lượng toả ra ở mỗi điện trở này tỉ lệ thuận với các điện trở:
Hướng dẫn: Vì mạch nối tiếp nên dùng công thức:
Q = I2Rt
HƯỚNG DẪN BÀI TẬP vỊ nh
17.3/SBT: Cho hai điện trở R1 và R2. Hãy chứng minh rằng:
a) Khi cho dòng điện chạy qua đoạn mạch gồm R1 và R2 mắc song song thì nhiệt lượng toả ra ở mỗi điện trở này tỉ lệ nghịch với các điện trở:
Hướng dẫn: Vì mạch song song nên dùng công thức
TI?T H?C D?N DY L H?T
THN I CHO CC TH?Y CƠ V CC EM
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Văn Thắng
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)