Bài 16. Định luật Jun - Len-xơ

Chia sẻ bởi Nguyễn Trí Luận | Ngày 27/04/2019 | 42

Chia sẻ tài liệu: Bài 16. Định luật Jun - Len-xơ thuộc Vật lí 9

Nội dung tài liệu:

Hội giảng chào mừng
ngày phụ nữ việt nam 20 - 10
năm 2009
Nguyễn Trí Luận
Giáo viên trường THCS Tân Quang
Kiểm tra b�i cũ:
Câu hỏi:
Viết biểu thức tính công của dòng điện ?
áp dụng: Cho I = 2,4 ; R = 5 ? ; t = 300 s
Đáp án:
A = P.t = U.I.t = I2.R.t
áp dụng công thức:
A = I2.R.t
Thay số: A = 2,42. 5 . 300 = 8640 J
Tiết 16: §Þnh luËt Jun-Len X¬
I - Trường hợp điện năng biến đổi thành nhiệt năng
1 - Một phần điện năng biến đổi thành nhiệt năng
Tiết 16 : Định luật Jun - Len Xơ Thú 5 ngày 08 tháng 10 năm 2009
2 - Toàn bộ điện năng biến đổi thành nhiệt năng
II - Định luật Jun - Len Xơ
1 - Thí nghiệm
Tiết 16 : Định luật Jun - Len Xơ Thú 5 ngày 08 tháng 10 năm 2009
2 - Xử lí kết quả thí nghiệm
Tóm tắt
m1=
m2=
I =
R =
t =
t0 =
c1=
c2=
200 g = 0,2 kg
78 g = 0,078 kg
2,4 A
5 ?
300 s
9,5 0C
4200 J/kg.K
880 J/kg.K
Tiết 16 : Định luật Jun - Len Xơ Thú 5 ngày 08 tháng 10 năm 2009
Câu hỏi thảo luận:
C 1: Khi biết I ; R và t. Ta tính công bằng công thức nào?
C 2: Nhôm và nước đều tăng nhiệt độ. Vậy nhôm và nước thu nhiệt hay tỏa nhiệt? Viết công thức tính nhiệt lượng?
Hãy tính nhiệt lượng mà nhôm thu vào?
Hãy tính nhiệt lượng mà nước thu vào?
C 3: So sánh Q và A
Tiết 16 : Định luật Jun - Len Xơ Thú 5 ngày 08 tháng 10 năm 2009
Tóm tắt
m1=
m2=
I =
R =
t =
t0 =
c1=
c2=
200 g = 0,2 kg
78 g = 0,078 kg
2,4 A
5 ?
300 s
9,5 0C
4200 J/kg.K
880 J/kg.K
Bài giải:
C 1: áp dụng công thức: A = I2.R.t
Thay số: A = 2,42. 5 . 300 = 8640 J
C 2: áp dụng công thức: Q = m.c. t
=>QNước = m1.c1. t = 0,2.4200.9,5 = 7980 J
=>QNhôm = m2.c2. t = 0,078.880.9,5 = 652,08 J
Ta có: Qtỏa ra = Qthu vào = QNước + QNhôm
= 7980 J + 652,08 J = 8632,08 J
C 3: So sánh Q và A: Nếu bỏ qua sự tỏa nhiệt ra ngoài môi trường thì: Q = A
3 - Biểu thức của định luật Jun - Len Xơ
Tiết 16 : Định luật Jun - Len Xơ Thú 5 ngày 08 tháng 10 năm 2009
Q = A = I2.R.t
Trong đó: I : là cường độ dòng điện
R : là điện trở
t : là thời gian chạy qua
4 - Nội dung định luật Jun - Len Xơ
Nhiệt lượng tỏa ra ở dây dẫn khi có dòng điện chạy qua tỉ lệ thuận với bình phương cường độ dòng điện, với điện trở và thời gian dòng điện chạy qua.
III - Vận dụng
C4: Tại sao với cùng một dòng điện chạy qua thì dây tóc bóng đèn nóng lên tới nhiệt độ cao, còn dây điện hầu như không nóng?
Trả lời: Dây tóc bóng đèn được làm bằng những chất có điện trở suất lớn ? điện trở lớn ? nhiệt lượng tỏa ra lớn. Còn dây điện làm bằng đồng có điện trở suất nhỏ.
Tiết 16 : Định luật Jun - Len Xơ Thú 5 ngày 08 tháng 10 năm 2009
Tiết 16 : Định luật Jun - Len Xơ Thú 5 ngày 08 tháng 10 năm 2009
C5: Tóm tắt
Uđm=
Pđm=
U =
m =
t1 =
t2=
C =
220 v
1000 W
220 V
20 0C
4200 J/kg.K
100 0C
2 lít = 2 kg
--------------------------------
t = ?
Hướng dẫn
+) Theo Đl Jun - Len Xơ: Q =
A
+) Nhiệt lượng nước thu vào Q =
m.c.(t2 - t1)
+) Công của dòng điện A =
P.t
Vậy ? P.t = m.c.(t2 - t1)
? t =
m.c.(t2 - t1)
---------------------------------
P
Thay số t =
2.4200.(100 - 20)
-----------------------------------------------------
1000
= 672 (s) = 11,2 phút
Tiết 16 : Định luật Jun - Len Xơ Thú 5 ngày 08 tháng 10 năm 2009
Ghi nhớ :
- Nhiệt lượng tỏa ra ở dây dẫn khi có dòng điện chạy qua tỉ lệ thuận với ....................................... , với ......... và ........... dòng điện chạy qua.
bình phương cường độ dòng điện
điện trở
thời gian
Biểu thức của định luật Jun - Len Xơ
Q =
I2.R.t
Về nhà các em học bài và làm bai tập trong SBT
Bài giảng xin được kết thúc tại đây.
Về nhà các em học bài và làm bai tập trong SBT
Tiết 16 : Định luật Jun - Len Xơ Thú 5 ngày 08 tháng 10 năm 2009
Xin chân thành cảm ơn quý thầy cô và các em học sinh đã tham dự tiết dậy
Chúc mọi người sức khỏe, học tập và công tác tốt !
Tiết 16 : Định luật Jun - Len Xơ Thú 5 ngày 08 tháng 10 năm 2009
Bài giải:
C 1: áp dụng công thức: A = I2.R.t
Thay số: A = 2,42. 5 . 300 = 8640 J
C 2: áp dụng công thức: Q = m.c. t
=>QNước = m1.c1. t = 0,2.4200.9,5 = 7980 J
=>QNhôm = m2.c2. t = 0,078.880.9,5 = 652,08 J
Ta có: Qtỏa ra = Qthu vào = QNước + QNhôm
= 7980 J + 652,08 J = 8632,08 J
C 3: So sánh Q và A: Nếu bỏ qua sự tỏa nhiệt ra ngoài môi trường thì: Q = A
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Trí Luận
Dung lượng: | Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)