Bài 16. Định luật Jun - Len-xơ

Chia sẻ bởi Trần Phước Kiêm | Ngày 27/04/2019 | 34

Chia sẻ tài liệu: Bài 16. Định luật Jun - Len-xơ thuộc Vật lí 9

Nội dung tài liệu:

TRẦN PHƯỚC KIÊM _ NH
TRẦN PHƯỚC KIÊM _ NH
CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ GIÁO VỀ THAM DỰ DẠY HỌC BẰNG GAĐT
Tổ: Lý – Hoá - Sinh
GV :Trần Phước Kiêm
PHÒNG GD&ĐT ĐẠI LỘC
TRƯỜNG THCS NGUYỄN HUỆ
TRẦN PHƯỚC KIÊM _ NH

Phát biểu và nêu hệ thức của định luật Jun – Len xơ ?
?
TRẦN PHƯỚC KIÊM _ NH
Tổ Xung Chi là nhà phát minh của Trung Quốc thế kỉ thứ V. Ông đã chế ra xe chỉ nam. Đặc điểm của xe này là dù xe có chuyển động theo hướng nào thì hình nhân đặt trên xe cũng chỉ tay về hướng Nam. Bí quyết nào để làm cho hình nhân trên xe của Tổ Xung Chi luôn luôn chỉ hướng Nam ?
TRẦN PHƯỚC KIÊM _ NH
TIẾT 23 : NAM CHÂM VĨNH CỬU
1/ Thí nghiệm
$ Nam châm là vật có đặc điểm gì ?
$ Dựa vào kiến thức đã biết,hãy nêu phương án loại sắt ra khỏi hỗn hợp (sắt, nhôm, đồng, nhựa, xốp)
C1: Nhớ lại kiến thức về từ tính của nam châm ở lớp 5 và lớp 7, hãy nêu phương án và thực hiện một thí nghiệm để phát hiện xem một thanh kim loại có phải là nam châm hay không?
I/ Từ tính của nam châm
Đưa thanh kim loại lại gần vụn sắt trộn lẫn vụn nhôm , đồng.. Nếu kim loại hút vụn sắt thì nó là nam châm
TRẦN PHƯỚC KIÊM _ NH
TIẾT 23 : NAM CHÂM VĨNH CỬU
1/ Thí nghiệm
C 2: Đặt kim nam châm trên giá thẳng đứng như mô tả trên hình
+ Khi đã đứng cân bằng, kim nam châm nằm dọc theo hướng nào?
Bắc
Nam
TRẦN PHƯỚC KIÊM _ NH
+ Xoay cho kim nam châm nằm lệch khỏi hướng vừa xác định, buông tay. Khi đã đứng cân bằng trở lại, kim nam châm còn chỉ hướng như lúc đầu hay không? Làm lại thí nghiệm hai lần và cho nhận xét.
TIẾT 23 : NAM CHÂM VĨNH CỬU
1/ Thí nghiệm
Bắc
Nam
 Khi đứng cân bằng, kim nam châm nằm dọc theo hướng Nam - Bắc
 Khi đứng cân bằng trở lại, kim nam châm vẫn chỉ hướng Nam - Bắc
TRẦN PHƯỚC KIÊM _ NH
TIẾT 23 : NAM CHÂM VĨNH CỬU
1/ Thí nghiệm
Gợi ý ?
+ Nam châm đứng tự do lúc đã cân bằng chỉ hướng nào ?
+ Bình thường có thể tìm được một nam châm đứng tự do mà không chỉ hướng Bắc – Nam không ?
$. R�t ra k?t lu?n g� v? t? t�nh c?a nam chđm ?
$. R�t ra k?t lu?n g� v? t? t�nh c?a nam chđm ?
2/ Kết luận:
.Bình thường, kim (hoặc thanh) nam châm tự do, khi đã đứng cân bằng luôn chỉ hướng Nam - Bắc.
- Một cực của nam châm (còn gọi là từ cực) luôn chỉ hướng Bắc (được gọi là cực Bắc), còn cực kia luôn chỉ hướng Nam( được gọi là cực Nam).
TRẦN PHƯỚC KIÊM _ NH
- . Người ta sơn các màu khác nhau để phân biệt các từ cực của nam châm. Nhiều khi trên nam châm có ghi chữ N (tiếng Anh viết là North) chỉ cực Bắc, chữ S (tiếng Anh viết là South) chỉ cực Nam.
-Ngoài sắt, thép nam châm còn hút được niken, côban, gađôlini ... Các kim loại này là những vật liệu từ. Nam châm hầu như không hút đồng, nhôm và các vật liệu không thuộc vật liệu từ.
TIẾT 23 : NAM CHÂM VĨNH CỬU
1/ Thí nghiệm
2/ Kết luận:
TRẦN PHƯỚC KIÊM _ NH
-Hình 21.2 là ảnh chụp một số nam châm vĩnh cữu (thường gọi là nam châm) được dùng trong phòng thí nghiệm và đời sống.
TIẾT 23 : NAM CHÂM VĨNH CỬU
1/ Thí nghiệm
2/ Kết luận:
NC hình khối chữ nhật
NC hình chữ U
Kim NC
NC hình Trụ tròn
S
N
S
N
TRẦN PHƯỚC KIÊM _ NH
TIẾT 23 : NAM CHÂM VĨNH CỬU
I/ Từ tính của nam châm
II/ Tương tác giữa hai nam châm
1/ Thí nghiệm:
C3: Đưa từ cực của hai nam châm lại gần nhau (hình 21.3). Quan sát hiện tượng, cho nhận xét.
Cực bắc của kim nam châm bị hút về phía cực nam của thanh nam châm
TRẦN PHƯỚC KIÊM _ NH
TIẾT 23 : NAM CHÂM VĨNH CỮU
I/ Từ tính của nam châm
II/ Tương tác giữa hai nam châm
1/ Thí nghiệm:
C4: Đối đầu của một trong hai nam châm rồi đưa lại gần nhau. Có hiện tường gì xảy ra với các nam châm?
Các cực cùng tên của hai nam châm thì đẩy nhau
TRẦN PHƯỚC KIÊM _ NH
TIẾT 23 : NAM CHÂM VĨNH CỬU
I/ Từ tính của nam châm
II/ Tương tác giữa hai nam châm
$. Hãy rút ra kết luận về quy luật tương tác giữa các cực của hai nam châm ?
2. Kết luận ;
. Khi đưa từ cực của hai nam châm lại gần nhau thì chúng hút nhau nếu các cực khác tên, đẩy nhau nếu các cực cùng tên.
TRẦN PHƯỚC KIÊM _ NH
TIẾT 23 : NAM CHÂM VĨNH CỬU
I/ Từ tính của nam châm
II/ Tương tác giữa hai nam châm
III/ Vân dụng:
C5: Theo em, có thể giải thích như thế nào về hiện tượng hình nhân đặt trên xe của Tổ Xung Chi luôn luôn chỉ hướng Nam?
Có thể Tổ Xung Chi đã lắp đặt trên xe một thanh nam châm
TRẦN PHƯỚC KIÊM _ NH
C6: Người ta dùng la bàn để xác định hướng Bắc– Nam. Tìm hiểu cấu tạo của la bàn. Hãy cho biết bộ phận nào của la bàn có tác dụng chỉ hướng. Giải thích. Biết rằng mặt số của la bàn có thể quay độc lập với kim nam châm.
TIẾT 23 : NAM CHÂM VĨNH CỬU
III/ Vân dụng:
Bộ phận chỉ hướng của la bàn là kim nam châm .Bởi vì tại mọi vị trí trên trái đất (trừ ở hai cực) kim nam châm luôn chỉ hướng Nam - Bắc
hình 21.4
TRẦN PHƯỚC KIÊM _ NH
TIẾT 23 : NAM CHÂM VĨNH CỬU
III/ Vân dụng:
C7: Hãy xác định tên từ cực của nam châm thường dùng trong phòng thí nghiệm
Đầu nào của nam châm có ghi chữ N gọi là cực Bắc. Đầu có ghi chữ S là cực Nam.Ngoài ra có thể dựa vào màu sơn để phân biệt
TRẦN PHƯỚC KIÊM _ NH
TIẾT 23 : NAM CHÂM VĨNH CỬU
III/ Vân dụng:
C8: Xác định tên các từ cực của thanh nam châm trên hình vẽ
S
N
S
N
Cực
từ
TRẦN PHƯỚC KIÊM _ NH
TIẾT 23 : NAM CHÂM VĨNH CỬU
I/ Từ tính của nam châm
II/ Tương tác giữa hai nam châm
III/ Vân dụng:
IV. Dặn dò:
Làm lại các bài tập từ C1 đén C7 . SGK
- Làm các bài tập 21.1 đến 21.5 SBT
- Chuẩn bị trước bài “ TÁC DỤNG TỪ CỦA DÒNG ĐIỆN- TỪ TRƯỜNG”
TRẦN PHƯỚC KIÊM _ NH
1
7
N
A
M
C
H
Â
M
3
3
Đ

Y
4
6
N
A
M
B

C
TRÒ CHƠI Ô CHỮ
2
4
T
H
É
P
TRẦN PHƯỚC KIÊM _ NH
Câu 1. Vật nào có thể hút được sắt ,thép?
TRẦN PHƯỚC KIÊM _ NH
Câu 2 .Nam châm có thể hút được kim loại nào ?
TRẦN PHƯỚC KIÊM _ NH
Câu 3 .Khi đặt hai đầu của hai thanh nam châm cùng dấu lại gần với nhau thì sảy ra hiện tượng gì ?
TRẦN PHƯỚC KIÊM _ NH
Câu 4 .Khi để tự do kim nam châm luôn nằm dọc theo hướng nào ?
TRẦN PHƯỚC KIÊM _ NH
TRẦN PHƯỚC KIÊM _ NH
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Phước Kiêm
Dung lượng: | Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)