Bài 16. Định luật Jun - Len-xơ
Chia sẻ bởi LƯu Thi Thanh Thuy |
Ngày 27/04/2019 |
32
Chia sẻ tài liệu: Bài 16. Định luật Jun - Len-xơ thuộc Vật lí 9
Nội dung tài liệu:
CC TH?Y Cễ GIO V? D? GI? V?T Lí L?P 94
Giáo viên thực hiện: LƯU THỊ THANH THỦY
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu hỏi: - Viết công thức tính công của dòng điện sản ra trong một đoạn mạch. Nêu rõ các đại lượng, đơn vị có mặt trong công thức đó.
- Điện năng có thể chuyển hóa thành những năng lượng nào? Cho ví dụ?
ĐỊNH LUẬT JUN-LENXƠ
I/TRƯỜNG HỢP ĐIỆN NĂNG BIẾN ĐỔI THÀNH NHIỆT NĂNG.
1. Một phần điện năng được biến đổi thành nhiệt năng.
Nhóm 1-2: Lựa ra các dụng cụ điện biến đổi điện năng đồng thời thành nhiệt năng và năng lượng ánh sáng.
Nhóm 3-4:Lựa ra các dụng cụ điện biến đổi điện năng đồng thời thành nhiệt năng và cơ năng.
Các dụng cụ điện biến đổi điện năng đồng thời thành nhiệt năng và cơ năng: Máy bơm nước, máy khoan, quạt điện.
Các dụng cụ điện biến đổi điện năng đồng thời thành nhiệt năng và năng lượng ánh sáng: Đèn LED, đèn compac, đèn huỳnh quang.
2. Toàn bộ điện năng được biến đổi thành nhiệt năng
Ti?t 16
- Các dụng cụ điện biến đổi điện năng đồng thời thành nhiệt năng và năng lượng ánh sáng: Đèn LED, đèn compac, đèn huỳnh quang.
- Các dụng cụ điện biến đổi điện năng đồng thời thành nhiệt năng và cơ năng: Máy bơm nước, máy khoan, quạt điện.
ĐỊNH LUẬT JUN-LENXƠ
I/TRƯỜNG HỢP ĐIỆN NĂNG BIẾN ĐỔI THÀNH NHIỆT NĂNG.
1. Một phần điện năng được biến đổi thành nhiệt năng.
2. Toàn bộ điện năng được biến đổi thành nhiệt năng
Ti?t 16
- Các dụng cụ điện biến đổi điện năng đồng thời thành nhiệt năng và năng lượng ánh sáng: Đèn LED, đèn compac, đèn huỳnh quang.
- Các dụng cụ điện biến đổi điện năng đồng thời thành nhiệt năng và cơ năng: Máy bơm nước, máy khoan, quạt điện.
- Các dụng cụ điện biến đổi điện năng hoàn toàn thành nhiệt năng: Nồi cơm điện, bàn là, ấm nước, mỏ hàn.
- Điện trở suất của các dây dẫn hợp kim này lớn hơn rất nhiều lần so với điện trở suất của dây dẫn bằng đồng.
ĐỊNH LUẬT JUN-LENXƠ
I/TRƯỜNG HỢP ĐIỆN NĂNG BIẾN ĐỔI THÀNH NHIỆT NĂNG.
1. Một phần điện năng được biến đổi thành nhiệt năng.
2. Toàn bộ điện năng được biến đổi thành nhiệt năng
Ti?t 16
Q = I2Rt
Trong trường hợp điện năng biến đổi hoàn toàn thành nhiệt năng, nhiệt lượng toả ra ở dây dẫn điện trở R khi có dòng điện có cường độ I chạy qua trong thời gian t được tính bằng công thức nào?
Viết công thức tính điện năng tiêu th? theo I, R, t?
A = I2Rt
II. ĐỊNH LUẬT JUN-LENXƠ
1. Hệ thức định luật.
Q = I2Rt
2. Xử lý kết quả của thí nghiệm kiểm tra.
ĐỊNH LUẬT JUN-LENXƠ
I/TRƯỜNG HỢP ĐIỆN NĂNG BIẾN ĐỔI THÀNH NHIỆT NĂNG.
1. Một phần điện năng được biến đổi thành nhiệt năng.
2. Toàn bộ điện năng được biến đổi thành nhiệt năng
Ti?t 16
II. ĐỊNH LUẬT JUN-LENXƠ
1. Hệ thức định luật.
Q = I2Rt
2. Xử lý kết quả của thí nghiệm kiểm tra.
Hình 16.1
Em hãy mô tả thí nghiệm và nêu tác dụng của các dụng cụ điện có trong thí nghiệm?
Mục đích của thí nghiệm này là gì?
t = 300s ; t = 9,50C
I = 2,4A ; R = 5Ω
m1 = 200g = 0,2kg
m2 = 78g = 0,078kg
c1 = 42 000J/kg.K
c2 = 880J/kg.K
2. Xử lý kết quả của thí nghiệm kiểm tra.
Hình 16.1
*Nhóm 1-2 làm C1:Tính điện năng A của dòng điện chạy qua dây điện trở trong thời gian trên.
*Nhóm 3-4 làm C2:Tính nhiệt lượng Q mà nước và bình nhôm nhận được trong thời gian đó.
C1: iƯn nng A cđa dng iƯn chy qua dy iƯn tr trong thi gian trn l:A = I2Rt = (2,4)2.5.300 = 8640 (J)
C2: NhiƯt lỵng níc nhn ỵc trong thi gian :
Q1 = m1c1?t0 = 0,2. 4200.9,5 = 7980 (J)
NhiƯt lỵng bnh nhm nhn ỵc l :
Q2 = m2c2?t0 =0,078. 880.9,5 = 652,08 (J)
Nhiệt lượng Q nước và bình nhôm nhận được trong thời gian đó là: Q = Q1+ Q2 = 7980 + 652,08 = 8632,08 (J)
C3: Ta có: Q ? A
Nếu tính cả phần nhỏ nhiệt lượng truyền ra môi trường xung quanh thì: Q = A
ĐỊNH LUẬT JUN-LENXƠ
I/TRƯỜNG HỢP ĐIỆN NĂNG BIẾN ĐỔI THÀNH NHIỆT NĂNG.
1. Một phần điện năng được biến đổi thành nhiệt năng.
2. Toàn bộ điện năng được biến đổi thành nhiệt năng
Ti?t 16
II. ĐỊNH LUẬT JUN-LENXƠ
1. Hệ thức định luật.
Q = I2Rt
2. Xử lý kết quả của thí nghiệm kiểm tra.
3. Phát biểu định luật
Q = I2Rt
I: Cng dng iƯn o bng (A)
Q = 0,24.I2Rt (Calo)
Nhiệt lượng toả ra ở dây dẫn có dòng điện chạy qua tỉ lệ thuận với bình phương cường độ dòng điện, với điện trở của dây dẫn và thời gian dòng điện chạy qua.
R : Điện trở đo bằng ( ? )
t : Thời gian đo bằng (s)
Q : Nhiệt lượng đo bằng (J)
Hai nhµ vËt häc ngêi anh J.P.Jun (James Pretcott Joule, 1818-1889 ) vµ nhµ vËt lÝ ngêi Nga H.Len-x¬ (Heinrich Lenz, 1804-1856) ®éc lËp t×m ra b»ng thùc nghiÖm vµ ®îc ph¸t biÓu thµnh ®Þnh luËt mang tªn hai «ng:
J.P. JOULE H.LENZ
III/ Vn dơng
C4: Tại sao với cùng một dòng điện chạy qua thì dây tóc bóng đèn nóng lên tới nhiệt độ cao, còn dây nối với bóng đèn hầu như không nóng lên?
C4: Dng iƯn qua dy tc bng Ìn v dy ni Ịu c cng cng v chĩng ỵc mc ni tip nhau.Theo nh lut Jun - Len-x, nhiƯt lỵng to ra dy tc v dy ni t lƯ víi iƯn tr cđa tng on dy. Dy tc c iƯn tr lín nn nhiƯt lỵng to ra nhiỊu, do dy tc nng ln tíi nhiƯt cao v pht sng. Cn dy ni c iƯn tr nh nn nhiƯt lỵng to ra t v truyỊn phn lín cho mi trng xung quanh, do dy ni hu nh khng nng ln (c nhiƯt gn nh bng nhiƯt cđa mi trng).
III/ Vn dơng
C5: Mt m iƯn c ghi 220V-1000W ỵc sư dơng víi hiƯu iƯn th 220V Ĩ un si 2lt níc t nhiƯt ban u l 200C. B qua nhiƯt lỵng lm nng v m v nhiƯt lỵng to vo mi trng, tnh thi gian un si níc. Bit nhiƯt dung ring cđa níc l 4200J/Kg.K
III/ Vn dơng
III/ Vn dơng
Bài Giải: Vì ấm điện dùng ở hiệu điện thế bằng với hiệu điện thế định mức nên công suất tiêu thụ bằng công suất định mức bằng 1000W. Theo định luật bảo toàn năng lượng A = Q.
Hay P.t = m .c.(t20 - t10)
Vậy thời gian đun sôi nước là:
CÓ THỂ EM CHƯA BIẾT
Tuỳ theo vật liệu và tiết diện dây dẫn mà các dây dẫn chỉ chịu được những dòng điện có cường độ nhất định. Quá mức đó, theo định luật Jun - Len-xơ, dây dẫn có thể nóng đỏ, làm cháy vỏ bọc và gây hoả hoạn. Sử dụng cầu chì mắc nối tiếp với mỗi dụng cụ dùng điện, khi có sự cố, cường độ dòng điện tăng quá mức cho phép, thì dây chì sẽ nóng chảy và ngắt mạch tự động, tránh được tổn thất. Vì thế, dây chì và dây dẫn điện phải có tiết diện được tính toán phù hợp với cường độ dòng điện định mức.
Tiết diện của dây đồng và dây chì được quy địng theo cường độ dòng điện định mức:
Dặn dò
+ Hc thuc n?i dung nh lut Jun - Lenx, h? thc nh lut.
+ Lm bi tp 16-17.1 n 16-17.6
+ Son tríc bi 17.
Hướng dẫn bài tập về nhà
17.3/SBT:
a. Cho hai iƯn tr R1 v R2 mc ni tip th dng iƯn chy qua chĩng c cng cng I.
p dơng cng thc:
Do ta c thĨ lp t s Q1/Q2
b. Cho hai iƯn tr R1 v R2 mc song song do hiƯu iƯn th U gia hai u cđa chĩng l nh nhau.
p dơng cng thc:
t? lp t s Q1/Q2
Giáo viên thực hiện: LƯU THỊ THANH THỦY
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu hỏi: - Viết công thức tính công của dòng điện sản ra trong một đoạn mạch. Nêu rõ các đại lượng, đơn vị có mặt trong công thức đó.
- Điện năng có thể chuyển hóa thành những năng lượng nào? Cho ví dụ?
ĐỊNH LUẬT JUN-LENXƠ
I/TRƯỜNG HỢP ĐIỆN NĂNG BIẾN ĐỔI THÀNH NHIỆT NĂNG.
1. Một phần điện năng được biến đổi thành nhiệt năng.
Nhóm 1-2: Lựa ra các dụng cụ điện biến đổi điện năng đồng thời thành nhiệt năng và năng lượng ánh sáng.
Nhóm 3-4:Lựa ra các dụng cụ điện biến đổi điện năng đồng thời thành nhiệt năng và cơ năng.
Các dụng cụ điện biến đổi điện năng đồng thời thành nhiệt năng và cơ năng: Máy bơm nước, máy khoan, quạt điện.
Các dụng cụ điện biến đổi điện năng đồng thời thành nhiệt năng và năng lượng ánh sáng: Đèn LED, đèn compac, đèn huỳnh quang.
2. Toàn bộ điện năng được biến đổi thành nhiệt năng
Ti?t 16
- Các dụng cụ điện biến đổi điện năng đồng thời thành nhiệt năng và năng lượng ánh sáng: Đèn LED, đèn compac, đèn huỳnh quang.
- Các dụng cụ điện biến đổi điện năng đồng thời thành nhiệt năng và cơ năng: Máy bơm nước, máy khoan, quạt điện.
ĐỊNH LUẬT JUN-LENXƠ
I/TRƯỜNG HỢP ĐIỆN NĂNG BIẾN ĐỔI THÀNH NHIỆT NĂNG.
1. Một phần điện năng được biến đổi thành nhiệt năng.
2. Toàn bộ điện năng được biến đổi thành nhiệt năng
Ti?t 16
- Các dụng cụ điện biến đổi điện năng đồng thời thành nhiệt năng và năng lượng ánh sáng: Đèn LED, đèn compac, đèn huỳnh quang.
- Các dụng cụ điện biến đổi điện năng đồng thời thành nhiệt năng và cơ năng: Máy bơm nước, máy khoan, quạt điện.
- Các dụng cụ điện biến đổi điện năng hoàn toàn thành nhiệt năng: Nồi cơm điện, bàn là, ấm nước, mỏ hàn.
- Điện trở suất của các dây dẫn hợp kim này lớn hơn rất nhiều lần so với điện trở suất của dây dẫn bằng đồng.
ĐỊNH LUẬT JUN-LENXƠ
I/TRƯỜNG HỢP ĐIỆN NĂNG BIẾN ĐỔI THÀNH NHIỆT NĂNG.
1. Một phần điện năng được biến đổi thành nhiệt năng.
2. Toàn bộ điện năng được biến đổi thành nhiệt năng
Ti?t 16
Q = I2Rt
Trong trường hợp điện năng biến đổi hoàn toàn thành nhiệt năng, nhiệt lượng toả ra ở dây dẫn điện trở R khi có dòng điện có cường độ I chạy qua trong thời gian t được tính bằng công thức nào?
Viết công thức tính điện năng tiêu th? theo I, R, t?
A = I2Rt
II. ĐỊNH LUẬT JUN-LENXƠ
1. Hệ thức định luật.
Q = I2Rt
2. Xử lý kết quả của thí nghiệm kiểm tra.
ĐỊNH LUẬT JUN-LENXƠ
I/TRƯỜNG HỢP ĐIỆN NĂNG BIẾN ĐỔI THÀNH NHIỆT NĂNG.
1. Một phần điện năng được biến đổi thành nhiệt năng.
2. Toàn bộ điện năng được biến đổi thành nhiệt năng
Ti?t 16
II. ĐỊNH LUẬT JUN-LENXƠ
1. Hệ thức định luật.
Q = I2Rt
2. Xử lý kết quả của thí nghiệm kiểm tra.
Hình 16.1
Em hãy mô tả thí nghiệm và nêu tác dụng của các dụng cụ điện có trong thí nghiệm?
Mục đích của thí nghiệm này là gì?
t = 300s ; t = 9,50C
I = 2,4A ; R = 5Ω
m1 = 200g = 0,2kg
m2 = 78g = 0,078kg
c1 = 42 000J/kg.K
c2 = 880J/kg.K
2. Xử lý kết quả của thí nghiệm kiểm tra.
Hình 16.1
*Nhóm 1-2 làm C1:Tính điện năng A của dòng điện chạy qua dây điện trở trong thời gian trên.
*Nhóm 3-4 làm C2:Tính nhiệt lượng Q mà nước và bình nhôm nhận được trong thời gian đó.
C1: iƯn nng A cđa dng iƯn chy qua dy iƯn tr trong thi gian trn l:A = I2Rt = (2,4)2.5.300 = 8640 (J)
C2: NhiƯt lỵng níc nhn ỵc trong thi gian :
Q1 = m1c1?t0 = 0,2. 4200.9,5 = 7980 (J)
NhiƯt lỵng bnh nhm nhn ỵc l :
Q2 = m2c2?t0 =0,078. 880.9,5 = 652,08 (J)
Nhiệt lượng Q nước và bình nhôm nhận được trong thời gian đó là: Q = Q1+ Q2 = 7980 + 652,08 = 8632,08 (J)
C3: Ta có: Q ? A
Nếu tính cả phần nhỏ nhiệt lượng truyền ra môi trường xung quanh thì: Q = A
ĐỊNH LUẬT JUN-LENXƠ
I/TRƯỜNG HỢP ĐIỆN NĂNG BIẾN ĐỔI THÀNH NHIỆT NĂNG.
1. Một phần điện năng được biến đổi thành nhiệt năng.
2. Toàn bộ điện năng được biến đổi thành nhiệt năng
Ti?t 16
II. ĐỊNH LUẬT JUN-LENXƠ
1. Hệ thức định luật.
Q = I2Rt
2. Xử lý kết quả của thí nghiệm kiểm tra.
3. Phát biểu định luật
Q = I2Rt
I: Cng dng iƯn o bng (A)
Q = 0,24.I2Rt (Calo)
Nhiệt lượng toả ra ở dây dẫn có dòng điện chạy qua tỉ lệ thuận với bình phương cường độ dòng điện, với điện trở của dây dẫn và thời gian dòng điện chạy qua.
R : Điện trở đo bằng ( ? )
t : Thời gian đo bằng (s)
Q : Nhiệt lượng đo bằng (J)
Hai nhµ vËt häc ngêi anh J.P.Jun (James Pretcott Joule, 1818-1889 ) vµ nhµ vËt lÝ ngêi Nga H.Len-x¬ (Heinrich Lenz, 1804-1856) ®éc lËp t×m ra b»ng thùc nghiÖm vµ ®îc ph¸t biÓu thµnh ®Þnh luËt mang tªn hai «ng:
J.P. JOULE H.LENZ
III/ Vn dơng
C4: Tại sao với cùng một dòng điện chạy qua thì dây tóc bóng đèn nóng lên tới nhiệt độ cao, còn dây nối với bóng đèn hầu như không nóng lên?
C4: Dng iƯn qua dy tc bng Ìn v dy ni Ịu c cng cng v chĩng ỵc mc ni tip nhau.Theo nh lut Jun - Len-x, nhiƯt lỵng to ra dy tc v dy ni t lƯ víi iƯn tr cđa tng on dy. Dy tc c iƯn tr lín nn nhiƯt lỵng to ra nhiỊu, do dy tc nng ln tíi nhiƯt cao v pht sng. Cn dy ni c iƯn tr nh nn nhiƯt lỵng to ra t v truyỊn phn lín cho mi trng xung quanh, do dy ni hu nh khng nng ln (c nhiƯt gn nh bng nhiƯt cđa mi trng).
III/ Vn dơng
C5: Mt m iƯn c ghi 220V-1000W ỵc sư dơng víi hiƯu iƯn th 220V Ĩ un si 2lt níc t nhiƯt ban u l 200C. B qua nhiƯt lỵng lm nng v m v nhiƯt lỵng to vo mi trng, tnh thi gian un si níc. Bit nhiƯt dung ring cđa níc l 4200J/Kg.K
III/ Vn dơng
III/ Vn dơng
Bài Giải: Vì ấm điện dùng ở hiệu điện thế bằng với hiệu điện thế định mức nên công suất tiêu thụ bằng công suất định mức bằng 1000W. Theo định luật bảo toàn năng lượng A = Q.
Hay P.t = m .c.(t20 - t10)
Vậy thời gian đun sôi nước là:
CÓ THỂ EM CHƯA BIẾT
Tuỳ theo vật liệu và tiết diện dây dẫn mà các dây dẫn chỉ chịu được những dòng điện có cường độ nhất định. Quá mức đó, theo định luật Jun - Len-xơ, dây dẫn có thể nóng đỏ, làm cháy vỏ bọc và gây hoả hoạn. Sử dụng cầu chì mắc nối tiếp với mỗi dụng cụ dùng điện, khi có sự cố, cường độ dòng điện tăng quá mức cho phép, thì dây chì sẽ nóng chảy và ngắt mạch tự động, tránh được tổn thất. Vì thế, dây chì và dây dẫn điện phải có tiết diện được tính toán phù hợp với cường độ dòng điện định mức.
Tiết diện của dây đồng và dây chì được quy địng theo cường độ dòng điện định mức:
Dặn dò
+ Hc thuc n?i dung nh lut Jun - Lenx, h? thc nh lut.
+ Lm bi tp 16-17.1 n 16-17.6
+ Son tríc bi 17.
Hướng dẫn bài tập về nhà
17.3/SBT:
a. Cho hai iƯn tr R1 v R2 mc ni tip th dng iƯn chy qua chĩng c cng cng I.
p dơng cng thc:
Do ta c thĨ lp t s Q1/Q2
b. Cho hai iƯn tr R1 v R2 mc song song do hiƯu iƯn th U gia hai u cđa chĩng l nh nhau.
p dơng cng thc:
t? lp t s Q1/Q2
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: LƯu Thi Thanh Thuy
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)