Bài 16. Định luật Jun - Len-xơ

Chia sẻ bởi Đõ Hoàng Thạch | Ngày 27/04/2019 | 29

Chia sẻ tài liệu: Bài 16. Định luật Jun - Len-xơ thuộc Vật lí 9

Nội dung tài liệu:

Giáo viên: Đỗ Văn Thạch
Môn : vật lí 9
Tiết 16 - Bài 16
Định luật jun - len-xơ
GD
Đèn LED
Đèn dây tóc
Đèn Com - pac
a, Dụng cụ hay thiết bị điện biến đổi một phần điện năng thành nhiệt năng và một phần thành năng lượng ánh sáng là:
b, Dụng cụ hay thiết bị điện biến đổi một phần điện năng thành nhiệt năng và một phần thành cơ năng là:
Máy bơm nước
Mấy khoan
quạt điện
Dụng cụ hay thiết bị điện có thể biến đổi toàn bộ điện năng thành nhiệt năng là:
Nồi cơm điện
ấm điện
Bàn là điện
Mỏ hàn
A
V
K
+
_
Mối quan hệ giữa Q, I, R, t được nhà vật lí người Anh J.P.Jun (1818-1889) và nhà vật lí người Nga H. Len-xơ (1804-1865) độc lập phát minh bằng thực nghiệm và được phát biểu thành định luật mang tên hai ông
Phiếu học tập
Nhóm 1: Hãy tính điện năng A của dòng điện chạy qua dây điện trở trong thời gian trên.
Nhóm 2: Hãy tính nhiệt lượng Q mà nước và bình nhôm nhận được trong thời gian đó.
Phát biểu định luật
Nhiệt lượng toả ra ở dây dẫn khi có dòng điện chạy qua tỉ lệ thuận với bình phương cường độ dòng điện, với điện trở của dây dẫn và thời gian dòng điện chạy qua.
C4 Hãy giải thích điều nêu ra trong phần mở đầu của bài: Tại sao cùng một dòng điện chạy qua thì dây tóc bóng đèn nóng sáng lên tới nhiệt độ cao, còn dây nối với bóng đèn hầu như không nóng lên ?
Dòng điện chạy qua dây tóc bóng đèn và dây nối đều có cùng cường độ vì chúng mắc nối tiếp với nhau. Theo định luật Jun - Len - xơ, nhiệt lượng toả ra ở dây tóc và ở dây nối tỉ lệ thuận với điện trở của từng đoạn dây. Dây tóc có điện trở lớn nên nhiệt lượng toả ra nhiều, do đó dây tóc nóng lên đến nhiệt độ cao và phát ra ánh sáng. Còn dây nối có điện trở nhỏ nên nhiệt lượng toả ra ít và truyền phần lớn cho môi trường xung quanh, do đó, dây nối hầu như không nóng lên (có nhiệt độ gần bằng nhiệt độ của môi trường).
C5: Một ấm điện có ghi 220V-1000W được sử dụng với hiệu điện thế 220Vđể đun sôi 2l nước từ nhiệt độ ban đầu là 20oC. Bỏ qua nhiệt lượng làm nóng vỏ ấm và nhiệt lượng toả ra môi trường. Tính thời gian đun sôi nước. Biết nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.K
Bài tập 1: Moọt daõy daón coự ủieọn trụỷ 20 ? ủửụùc maộc noỏi tieỏt vaứo maùng ủieọn coự CẹDẹ chaùy qua laứ 2A. Tớnh nhieọt lửụùng do daõy toaỷ ra trong thụứi gian 20 phuựt?
Ghi nhớ
Nhiệt lượng toả ra ở dây dẫn khi có dòng điện chạy qua tỉ lệ thuận với bình phương cường độ dòng điện, với điện trở của dây dẫn và thời gian dòng điện chạy qua :
Q = I 2Rt
Dặn dò
- Về nhà học bài, Đọc phần có thể em chưa biết.
- Làm bài tập từ 16-17.1 đến 16-17.6.
- Đọc trước bài 17.
Có thể em chưa biết
Tuỳ theo vât liệu và tiết diện dây dẫn mà các dây dẫn chỉ chịu được những dòng điện có cường độ nhất định. Quá mức đó, theo định luật Jun -Len -xơ, dây dẫn có thể nóng đỏ, làm chảy vỏ bọc và gây hoả hoạn. Sử dụng cầu chì mắc nối tiếp với mỗi dụng cụ điện, khi có sự cố, cường độ dòng điện tăng lên quá mức cho phép, thì dây chì sẽ nóng chảy và ngắt mạch tự động, tránh được tổn thất. Vì thế, dây chì và dây dẫn điện phải có tiết diện được tính toán phù hợp với cường độ dòng điện định mức.
Bảng 1: Tiết diện của dây đồng và dây chì được quy định theo cường độ dòng điện định mức.
Cuờng độ dòng điện định mức ( A)
Tiết diện dây đồng (mm2)
Tiết diện dây chì (mm2)
1
2,5
10
0,75
0,5
0,1
1,1
0,3
3,8
TIẾT HỌC ĐẾN ĐÂY LÀ HẾT THÂN ÁI CHÀO
các thầy cô giáo và các em
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Đõ Hoàng Thạch
Dung lượng: | Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)