Bài 16. Định luật Jun - Len-xơ
Chia sẻ bởi Ngô Trung Hoà |
Ngày 27/04/2019 |
26
Chia sẻ tài liệu: Bài 16. Định luật Jun - Len-xơ thuộc Vật lí 9
Nội dung tài liệu:
BÀI 16 : ĐỊNH LUẬT JUN-LENXƠ
I. Trường hợp điện năng biến đổi thành nhiệt năng
Hãy chỉ ra sự biến đổi năng lượng trong các dụng cụ điện trên ?
BÀI 16 : ĐỊNH LUẬT JUN-LENXƠ
I. Trường hợp điện năng biến đổi thành nhiệt năng
Có những trường hợp điện năng chỉ biến đổi một phần thành nhiệt năng nhưng cũng có những trường hợp điện năng biến đổi hoàn toàn thành nhiệt năng
Các dụng cụ điện biến đổi toàn bộ điện năng thành nhiệt năng có 1bộ phận chính là một đoạn dây dẫn bằng hợp kim nikeâlin hoặc constantan có điện trở suất lớn gọi là điện trở thuần.
Trong trường hợp điện năng biến đổi hoàn toàn thành nhiệt năng .
Nhiệt lượng tỏa ra trên điện trở R khi có cường độ dòng điện I chạy qua trong thời gian t là :
Q = I2Rt
BÀI 16 : ĐỊNH LUẬT JUN-LENXƠ
II. Định luật Jun-Lenxơ
1. Hệ thức của định luật :
BÀI 16 : ĐỊNH LUẬT JUN-LENXƠ
II. Điịnh luật Jun-Lenxơ
2. Xử lí kết quả thí nghiệm :
BÀI 16 : ĐỊNH LUẬT JUN-LENXƠ
II. Điịnh luật Jun-Lenxơ
2. Xử lí kết quả thí nghiệm :
Cho biết:
m1= 200g = 0,2kg
m2= 78g = 0,078kg c1 = 4 200J/kg.K
c2 = 880J/kg.K
I = 2,4(A)
R = 5()
t = 300(s)
t = 9,50C
Tính: A = ?;
Q= ? SS Q với A
Câu C1: Hãy tính điện năng A của dòng điện chạy qua dây điện trở trong thời gian : 300s
Câu C2: Hãy tính nhiệt lượng Q mà nước và bình nhôm nhận được trong thời gian 300s.
Câu C3: So sánh A với Q và nêu nhận xét.
C1: Điện năng A của dòng điện chạy qua dây điện trở: A = I2Rt = (2,4)2.5.300 =
8640J
C2: Nhiệt lượng Q1 do nước nhận được:
Q1 = c1m1t0 = 4200.0,2.9,5 = 7 980 (J)
Nhiệt lượng Q2 do bình nhôm nhận được:
Q2 = c2m2t0 = 880.0,078.9,5 = 652,08 (J)
Nhiệt lượng Q do cả bình và nước nhận được:
Q = Q1+ Q2 = 7980 + 652,08 = 8 632,08 (J)
C3: Ta th?y Q ? A ; N?u tính c? ph?n nhi?t lu?ng truy?n ra mơi tru?ng xung quanh thì: Q = A
BÀI 16 : ĐỊNH LUẬT JUN-LENXƠ
II. Định luật Jun-Lenxơ
3. Phát biểu định luật :
Nhiệt lượng tỏa ra ở dây dẫn khi có dòng điện chạy qua tỉ lệ thuận với bình phương cường độ dòng điện, với điện trở của dây dẫn và thời gian dòng điện chạy qua.
Q = I2Rt
Q = 0,24I2Rt (cal)
I: l cu?ng d? dịng di?n (A)
t: là thời gian (s)
Q: là nhiệt lượng (J)
BÀI 16 : ĐỊNH LUẬT JUN-LENXƠ
II. Định luật Jun-Lenxơ
3. Phát biểu định luật :
BÀI 16 : ĐỊNH LUẬT JUN-LENXƠ
II. Định luật Jun-Lenxơ
Nguồn điện
Dây tóc bóng đèn
Bóng thuỷ tinh
Khí trơ
- Rdd nèi tiÕp Rdt
- Idd = Idt
- dd < dt Rdd < Rdt Qdd < Qdt
D©y dÉn nãng Ýt,
d©y tãc nãng nhiÒu ph¸t s¸ng
A
V
K
t = 300s ; ?t = 9,50C
I = 2,4A ; R = 5?
m1 = 200g = 0,2kg
m2 = 78g = 0,078kg
c1 = 4200J/kg.K
c2 = 880J/kg.K
+
-
I. Trường hợp điện năng biến đổi thành nhiệt năng
Hãy chỉ ra sự biến đổi năng lượng trong các dụng cụ điện trên ?
BÀI 16 : ĐỊNH LUẬT JUN-LENXƠ
I. Trường hợp điện năng biến đổi thành nhiệt năng
Có những trường hợp điện năng chỉ biến đổi một phần thành nhiệt năng nhưng cũng có những trường hợp điện năng biến đổi hoàn toàn thành nhiệt năng
Các dụng cụ điện biến đổi toàn bộ điện năng thành nhiệt năng có 1bộ phận chính là một đoạn dây dẫn bằng hợp kim nikeâlin hoặc constantan có điện trở suất lớn gọi là điện trở thuần.
Trong trường hợp điện năng biến đổi hoàn toàn thành nhiệt năng .
Nhiệt lượng tỏa ra trên điện trở R khi có cường độ dòng điện I chạy qua trong thời gian t là :
Q = I2Rt
BÀI 16 : ĐỊNH LUẬT JUN-LENXƠ
II. Định luật Jun-Lenxơ
1. Hệ thức của định luật :
BÀI 16 : ĐỊNH LUẬT JUN-LENXƠ
II. Điịnh luật Jun-Lenxơ
2. Xử lí kết quả thí nghiệm :
BÀI 16 : ĐỊNH LUẬT JUN-LENXƠ
II. Điịnh luật Jun-Lenxơ
2. Xử lí kết quả thí nghiệm :
Cho biết:
m1= 200g = 0,2kg
m2= 78g = 0,078kg c1 = 4 200J/kg.K
c2 = 880J/kg.K
I = 2,4(A)
R = 5()
t = 300(s)
t = 9,50C
Tính: A = ?;
Q= ? SS Q với A
Câu C1: Hãy tính điện năng A của dòng điện chạy qua dây điện trở trong thời gian : 300s
Câu C2: Hãy tính nhiệt lượng Q mà nước và bình nhôm nhận được trong thời gian 300s.
Câu C3: So sánh A với Q và nêu nhận xét.
C1: Điện năng A của dòng điện chạy qua dây điện trở: A = I2Rt = (2,4)2.5.300 =
8640J
C2: Nhiệt lượng Q1 do nước nhận được:
Q1 = c1m1t0 = 4200.0,2.9,5 = 7 980 (J)
Nhiệt lượng Q2 do bình nhôm nhận được:
Q2 = c2m2t0 = 880.0,078.9,5 = 652,08 (J)
Nhiệt lượng Q do cả bình và nước nhận được:
Q = Q1+ Q2 = 7980 + 652,08 = 8 632,08 (J)
C3: Ta th?y Q ? A ; N?u tính c? ph?n nhi?t lu?ng truy?n ra mơi tru?ng xung quanh thì: Q = A
BÀI 16 : ĐỊNH LUẬT JUN-LENXƠ
II. Định luật Jun-Lenxơ
3. Phát biểu định luật :
Nhiệt lượng tỏa ra ở dây dẫn khi có dòng điện chạy qua tỉ lệ thuận với bình phương cường độ dòng điện, với điện trở của dây dẫn và thời gian dòng điện chạy qua.
Q = I2Rt
Q = 0,24I2Rt (cal)
I: l cu?ng d? dịng di?n (A)
t: là thời gian (s)
Q: là nhiệt lượng (J)
BÀI 16 : ĐỊNH LUẬT JUN-LENXƠ
II. Định luật Jun-Lenxơ
3. Phát biểu định luật :
BÀI 16 : ĐỊNH LUẬT JUN-LENXƠ
II. Định luật Jun-Lenxơ
Nguồn điện
Dây tóc bóng đèn
Bóng thuỷ tinh
Khí trơ
- Rdd nèi tiÕp Rdt
- Idd = Idt
- dd < dt Rdd < Rdt Qdd < Qdt
D©y dÉn nãng Ýt,
d©y tãc nãng nhiÒu ph¸t s¸ng
A
V
K
t = 300s ; ?t = 9,50C
I = 2,4A ; R = 5?
m1 = 200g = 0,2kg
m2 = 78g = 0,078kg
c1 = 4200J/kg.K
c2 = 880J/kg.K
+
-
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Ngô Trung Hoà
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)