Bài 16. Định luật Jun - Len-xơ
Chia sẻ bởi Võ Thị Thiên Hương |
Ngày 27/04/2019 |
31
Chia sẻ tài liệu: Bài 16. Định luật Jun - Len-xơ thuộc Vật lí 9
Nội dung tài liệu:
TRƯỜNG THCS VĨNH PHÚC
Nguyễn Thị Thùy Trang
Giáo viên:
CHÀO QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM
KIỂM TRA BÀI CŨ
C1 : Điện năng không thể biến đổi thành:
A. Cơ năng
B. Nhiệt năng
C. Hóa năng
D. Năng lượng nguyên tử
A. A = I2Rt.
B. A = UIt.
C. A = IRt
D. A = U2t/R
KIỂM TRA BÀI CŨ
BÀI: 16
ĐỊNH LUẬT JUN-LEN-XƠ
ĐỊNH LUẬT JUN – LEN XƠ
I. TRƯỜNG HỢP ĐIỆN NĂNG ĐƯỢC BIẾN ĐỔI THÀNH NHIỆT NĂNG
1. Một phần điện năng được biến đổi thành nhiệt năng.
a. Hãy kể tên 3 dụng cụ biến đổi một phần điện năng thành nhiệt năng và một phần thành năng lượng ánh sáng
I. TRƯỜNG HỢP ĐIỆN NĂNG ĐƯỢC BIẾN ĐỔI THÀNH NHIỆT NĂNG
1. Một phần điện năng được biến đổi thành nhiệt năng.
a. Hãy kể tên 3 dụng cụ biến đổi một phần điện năng thành nhiệt năng và một phần thành cơ năng
ĐỊNH LUẬT JUN – LEN XƠ
I. TRƯỜNG HỢP ĐIỆN NĂNG ĐƯỢC BIẾN ĐỔI THÀNH NHIỆT NĂNG
1. Một phần điện năng được biến đổi thành nhiệt năng.
a. Hãy kể tên 3 dụng cụ biến đổi toàn bộ điện năng thành nhiệt năng
2. Toàn bộ điện năng được biến đổi thành nhiệt năng
ĐỊNH LUẬT JUN – LEN XƠ
I. TRƯỜNG HỢP ĐIỆN NĂNG ĐƯỢC BIẾN ĐỔI THÀNH NHIỆT NĂNG
II. ĐỊNH LUẬT JUN-LEN-XƠ
1. Hệ thức của định luật
Q = I2.R.t
ĐỊNH LUẬT JUN – LEN XƠ
I. TRƯỜNG HỢP ĐIỆN NĂNG ĐƯỢC BIẾN ĐỔI THÀNH NHIỆT NĂNG
II. ĐỊNH LUẬT JUN-LEN-XƠ
1. Hệ thức của định luật
2. Xử lí kết quả thí nghiệm kiểm tra
ĐỊNH LUẬT JUN – LEN XƠ
A
V
K
0c
45
15
30
60
5
10
20
25
40
35
50
55
15
2. X? lí k?t qu? c?a thí nghi?m ki?m tra
C1: Điện năng A của dòng điện chạy qua dây điện trở:
A = I2Rt = (2,4)2.5.300 = 8640(J)
C2: Nhiệt lượng Q do nước v bình nhơm nhận được :
Q = (c1m1+ c2m2) ?t0
=(4200.0,2+880.0,078).9,5
= 8632,08(J)
C3:Ta thấy Q ? A
Nếu tính cả phần nhỏ nhiệt lượng truyền ra môi trường xung quanh thì Q = A
Bài giải
t = 300s ; ?t0= 9,50C
I = 2,4A ; R = 5Ω
m1 = 200g = 0,2kg
m2 = 78g = 0,078kg
c1 = 4 200J/kg.K
c2 = 880J/kg.K
Tóm tắt
I. TRƯỜNG HỢP ĐIỆN NĂNG ĐƯỢC BIẾN ĐỔI THÀNH NHIỆT NĂNG
II. ĐỊNH LUẬT JUN-LEN-XƠ
1. Hệ thức của định luật
2. Xử lí kết quả thí nghiệm kiểm tra
3. Phát biểu định luật
Nhiệt lượng tỏa ra trên dây dẫn khi có dòng điện chạy qua tỉ lệ thuận với bình phương cường độ dòng điện, với điện trở của dây dẫn và thời gian dòng điện chạy qua.
Q = 0,24.I2.R.t
Q = I2.R.t
Nếu tính bằng calo thì:
ĐỊNH LUẬT JUN – LEN XƠ
Hai nhà Vật lý học người Anh và ngu?i Nga đã tìm ra định luật người ta đã lấy tên của hai ông để đặt tên cho định luật : Định luật Joule - Lenz
J.P. JOULE ( 1818-1889) H.LENZ (1804-1865)
I. TRƯỜNG HỢP ĐIỆN NĂNG ĐƯỢC BIẾN ĐỔI THÀNH NHIỆT NĂNG
II. ĐỊNH LUẬT JUN-LEN-XƠ
III. VẬN DỤNG
c = 4200J/kg.K
C5. Cho biết
Pấm = Ptt = 1000W
v = 2l => m = 2kg
t1 = 200C
t2 = 1000C
t = ? (s)
Uđm = U = 220V
Bài giải:
ĐỊNH LUẬT JUN – LEN XƠ
Nhiệt lượng do nước nhận được:
Q = m.c. t0
= 2.4200.(100 – 20) = 672000 (J)
Vì bỏ qua nhiệt lượng làm nóng vỏ ấm và nhiệt lượng tỏa vào môi trường nên ta có :
A = Q = P.t =>t = Q / P = 672(s)
HƯỚNG DẪN BÀI TẬP VỀ NHÀ
17.3. Cho hai điện trở R1 và R2. Hãy chứng minh rằng:
a. Khi cho dòng điện chạy qua đoạn mạch gồm R1 và R2 mắc nối tiếp thì nhiệt lượng toả ra ở mỗi điện trở này tỉ lệ nghịch với các điện trở đó:
Hướng dẫn: Vì mạch mắc nối tiếp nên ta dùng công thức:
Q = I2Rt
17.3. Cho hai điện trở R1 và R2. Hãy chứng minh rằng:
a. Khi cho dòng điện chạy qua đoạn mạch gồm R1 và R2 mắc nối tiếp thì nhiệt lượng toả ra ở mỗi điện trở này tỉ lệ nghịch với các điện trở đó:
HƯỚNG DẪN BÀI TẬP VỀ NHÀ
b. Khi cho dòng điện chạy qua đoạn mạch gồm R1 và R2 mắc song song thì nhiệt lượng tỏa ra ở mỗi điện trở này tỉ lệ nghịch với các điện trở đó:
Hướng dẫn: Vì đoạn mạch mắc song song nên ta dùng công thức:
CHÚC CÁC EM HỌC GIỎI
CHÚC CÁC EM HỌC GIỎI
KÍNH CHÀO QUÍ THẦY CÔ GIÁO
Nguyễn Thị Thùy Trang
Giáo viên:
CHÀO QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM
KIỂM TRA BÀI CŨ
C1 : Điện năng không thể biến đổi thành:
A. Cơ năng
B. Nhiệt năng
C. Hóa năng
D. Năng lượng nguyên tử
A. A = I2Rt.
B. A = UIt.
C. A = IRt
D. A = U2t/R
KIỂM TRA BÀI CŨ
BÀI: 16
ĐỊNH LUẬT JUN-LEN-XƠ
ĐỊNH LUẬT JUN – LEN XƠ
I. TRƯỜNG HỢP ĐIỆN NĂNG ĐƯỢC BIẾN ĐỔI THÀNH NHIỆT NĂNG
1. Một phần điện năng được biến đổi thành nhiệt năng.
a. Hãy kể tên 3 dụng cụ biến đổi một phần điện năng thành nhiệt năng và một phần thành năng lượng ánh sáng
I. TRƯỜNG HỢP ĐIỆN NĂNG ĐƯỢC BIẾN ĐỔI THÀNH NHIỆT NĂNG
1. Một phần điện năng được biến đổi thành nhiệt năng.
a. Hãy kể tên 3 dụng cụ biến đổi một phần điện năng thành nhiệt năng và một phần thành cơ năng
ĐỊNH LUẬT JUN – LEN XƠ
I. TRƯỜNG HỢP ĐIỆN NĂNG ĐƯỢC BIẾN ĐỔI THÀNH NHIỆT NĂNG
1. Một phần điện năng được biến đổi thành nhiệt năng.
a. Hãy kể tên 3 dụng cụ biến đổi toàn bộ điện năng thành nhiệt năng
2. Toàn bộ điện năng được biến đổi thành nhiệt năng
ĐỊNH LUẬT JUN – LEN XƠ
I. TRƯỜNG HỢP ĐIỆN NĂNG ĐƯỢC BIẾN ĐỔI THÀNH NHIỆT NĂNG
II. ĐỊNH LUẬT JUN-LEN-XƠ
1. Hệ thức của định luật
Q = I2.R.t
ĐỊNH LUẬT JUN – LEN XƠ
I. TRƯỜNG HỢP ĐIỆN NĂNG ĐƯỢC BIẾN ĐỔI THÀNH NHIỆT NĂNG
II. ĐỊNH LUẬT JUN-LEN-XƠ
1. Hệ thức của định luật
2. Xử lí kết quả thí nghiệm kiểm tra
ĐỊNH LUẬT JUN – LEN XƠ
A
V
K
0c
45
15
30
60
5
10
20
25
40
35
50
55
15
2. X? lí k?t qu? c?a thí nghi?m ki?m tra
C1: Điện năng A của dòng điện chạy qua dây điện trở:
A = I2Rt = (2,4)2.5.300 = 8640(J)
C2: Nhiệt lượng Q do nước v bình nhơm nhận được :
Q = (c1m1+ c2m2) ?t0
=(4200.0,2+880.0,078).9,5
= 8632,08(J)
C3:Ta thấy Q ? A
Nếu tính cả phần nhỏ nhiệt lượng truyền ra môi trường xung quanh thì Q = A
Bài giải
t = 300s ; ?t0= 9,50C
I = 2,4A ; R = 5Ω
m1 = 200g = 0,2kg
m2 = 78g = 0,078kg
c1 = 4 200J/kg.K
c2 = 880J/kg.K
Tóm tắt
I. TRƯỜNG HỢP ĐIỆN NĂNG ĐƯỢC BIẾN ĐỔI THÀNH NHIỆT NĂNG
II. ĐỊNH LUẬT JUN-LEN-XƠ
1. Hệ thức của định luật
2. Xử lí kết quả thí nghiệm kiểm tra
3. Phát biểu định luật
Nhiệt lượng tỏa ra trên dây dẫn khi có dòng điện chạy qua tỉ lệ thuận với bình phương cường độ dòng điện, với điện trở của dây dẫn và thời gian dòng điện chạy qua.
Q = 0,24.I2.R.t
Q = I2.R.t
Nếu tính bằng calo thì:
ĐỊNH LUẬT JUN – LEN XƠ
Hai nhà Vật lý học người Anh và ngu?i Nga đã tìm ra định luật người ta đã lấy tên của hai ông để đặt tên cho định luật : Định luật Joule - Lenz
J.P. JOULE ( 1818-1889) H.LENZ (1804-1865)
I. TRƯỜNG HỢP ĐIỆN NĂNG ĐƯỢC BIẾN ĐỔI THÀNH NHIỆT NĂNG
II. ĐỊNH LUẬT JUN-LEN-XƠ
III. VẬN DỤNG
c = 4200J/kg.K
C5. Cho biết
Pấm = Ptt = 1000W
v = 2l => m = 2kg
t1 = 200C
t2 = 1000C
t = ? (s)
Uđm = U = 220V
Bài giải:
ĐỊNH LUẬT JUN – LEN XƠ
Nhiệt lượng do nước nhận được:
Q = m.c. t0
= 2.4200.(100 – 20) = 672000 (J)
Vì bỏ qua nhiệt lượng làm nóng vỏ ấm và nhiệt lượng tỏa vào môi trường nên ta có :
A = Q = P.t =>t = Q / P = 672(s)
HƯỚNG DẪN BÀI TẬP VỀ NHÀ
17.3. Cho hai điện trở R1 và R2. Hãy chứng minh rằng:
a. Khi cho dòng điện chạy qua đoạn mạch gồm R1 và R2 mắc nối tiếp thì nhiệt lượng toả ra ở mỗi điện trở này tỉ lệ nghịch với các điện trở đó:
Hướng dẫn: Vì mạch mắc nối tiếp nên ta dùng công thức:
Q = I2Rt
17.3. Cho hai điện trở R1 và R2. Hãy chứng minh rằng:
a. Khi cho dòng điện chạy qua đoạn mạch gồm R1 và R2 mắc nối tiếp thì nhiệt lượng toả ra ở mỗi điện trở này tỉ lệ nghịch với các điện trở đó:
HƯỚNG DẪN BÀI TẬP VỀ NHÀ
b. Khi cho dòng điện chạy qua đoạn mạch gồm R1 và R2 mắc song song thì nhiệt lượng tỏa ra ở mỗi điện trở này tỉ lệ nghịch với các điện trở đó:
Hướng dẫn: Vì đoạn mạch mắc song song nên ta dùng công thức:
CHÚC CÁC EM HỌC GIỎI
CHÚC CÁC EM HỌC GIỎI
KÍNH CHÀO QUÍ THẦY CÔ GIÁO
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Võ Thị Thiên Hương
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)