Bài 16. Định luật Jun - Len-xơ

Chia sẻ bởi Nguyễn Trung Đông | Ngày 27/04/2019 | 28

Chia sẻ tài liệu: Bài 16. Định luật Jun - Len-xơ thuộc Vật lí 9

Nội dung tài liệu:

JUN – LEN XƠ
ĐỊNH LUẬT
Bài 16
JUN – LEN XƠ
ĐỊNH LUẬT
Bài 16
Tại sao ? Đèn nóng, dây điện lại không nóng
I.ĐIỆN NĂNG BIẾN ĐỔI THÀNH NHIỆT NĂNG
I.TRƯỜNG HỢP ĐIỆN NĂNG BIẾN ĐỔI THÀNH NHIỆT NĂNG
1)Một phần điện năng biến đổi thành nhiệt năng
1)Một phần điện năng được biến đổi thành nhiệt năng
I.ĐIỆN NĂNG BIẾN ĐỔI THÀNH NHIỆT NĂNG
I.TRƯỜNG HỢP ĐIỆN NĂNG BIẾN ĐỔI THÀNH NHIỆT NĂNG
1)Một phần điện năng biến đổi thành nhiệt năng
2)Toàn bộ điện năng được biến đổi thành nhiệt năng
2)Toàn bộ điện năng được biến đổi thành nhiệt năng
I.ĐIỆN NĂNG BIẾN ĐỔI THÀNH NHIỆT NĂNG
I.TRƯỜNG HỢP ĐIỆN NĂNG BIẾN ĐỔI THÀNH NHIỆT NĂNG
1)Một phần điện năng biến đổi thành nhiệt năng
2)Toàn bộ điện năng được biến đổi thành nhiệt năng
2)Toàn bộ điện năng được biến đổi thành nhiệt năng
Hợp kim Constantan có
ρ = 0,50.10-6Ωm
Dây dẫn bằng đồng có
ρ = 1,7.10-8Ωm
I.ĐIỆN NĂNG BIẾN ĐỔI THÀNH NHIỆT NĂNG
II.ĐỊNH LUẬT JUN – LEN XƠ
1)Một phần điện năng biến đổi thành nhiệt năng
2)Toàn bộ điện năng được biến đổi thành nhiệt năng
II.ĐỊNH LUẬT JUN-LEN XƠ
1)Hệ thức của định luật
1)Hệ thức của định luật
Điện năng A
Nhiệt năng Q
A = P. t = I2.R.t
Q = I2.R.t
I.ĐIỆN NĂNG BIẾN ĐỔI THÀNH NHIỆT NĂNG
II.ĐỊNH LUẬT JUN – LEN XƠ
1)Một phần điện năng biến đổi thành nhiệt năng
2)Toàn bộ điện năng được biến đổi thành nhiệt năng
II.ĐỊNH LUẬT JUN-LEN XƠ
1)Hệ thức của định luật
2)Xử lý kết quả thí nghiệm kiểm tra
-Xác định điện năng A sử dụng trong thí nghiệm.
-Xác định nhiệt lượng Q nước thu vào từ dây điện trở tỏa ra do có dòng điện chạy qua.
Mục tiêu
2)Xử lý kết quả của thí nghiệm kiểm tra
I.ĐIỆN NĂNG BIẾN ĐỔI THÀNH NHIỆT NĂNG
II.ĐỊNH LUẬT JUN – LEN XƠ
1)Một phần điện năng biến đổi thành nhiệt năng
2)Toàn bộ điện năng được biến đổi thành nhiệt năng
II.ĐỊNH LUẬT JUN-LEN XƠ
1)Hệ thức của định luật
2)Xử lý kết quả thí nghiệm kiểm tra
2)Xử lý kết quả của thí nghiệm kiểm tra
I=2,4A
mn=200g=0,2kg
Cn = 4 200J/kg.K
mnh=78g=0,078kg
Cnh = 880J/kg.K
t = 300s
∆t0 = 9,5oC
R=5Ω
C1 Hãy tính điện năng A của dòng điện
C2 Hãy tính nhiệt lượng Q mà nước và bình nhôm thu vào
C3 Hãy so sánh A với Q
I.ĐIỆN NĂNG BIẾN ĐỔI THÀNH NHIỆT NĂNG
II.ĐỊNH LUẬT JUN – LEN XƠ
1)Một phần điện năng biến đổi thành nhiệt năng
2)Toàn bộ điện năng được biến đổi thành nhiệt năng
II.ĐỊNH LUẬT JUN-LEN XƠ
1)Hệ thức của định luật
2)Xử lý kết quả của thí nghiệm kiểm tra
2)Xử lý kết quả thí nghiệm kiểm tra
I.ĐIỆN NĂNG BIẾN ĐỔI THÀNH NHIỆT NĂNG
II.ĐỊNH LUẬT JUN – LEN XƠ
1)Một phần điện năng biến đổi thành nhiệt năng
2)Toàn bộ điện năng được biến đổi thành nhiệt năng
II.ĐỊNH LUẬT JUN-LEN XƠ
1)Hệ thức của định luật
3)Phát biểu định luật
2)Xử lý kết quả thí nghiệm kiểm tra
3)Phát biểu định luật
Nhiệt lượng tỏa ra ở dây dẫn khi có dòng điện chạy qua tỉ lệ thuận với bình phương cường độ dòng điện, với điện trở của dây dẫn và thời gian dòng điện chạy qua
Hệ thức:
Q = I2.R.t
Lưu ý: Nếu nhiệt lượng Q đo bằng Calo
Q = 0,24. I2.R.t
Trong đó: Q: Là nhiệt lượng tỏa ra ở dây dẫn – Đơn vị: J
I.ĐIỆN NĂNG BIẾN ĐỔI THÀNH NHIỆT NĂNG
1)Một phần điện năng biến đổi thành nhiệt năng
2)Toàn bộ điện năng được biến đổi thành nhiệt năng
II.ĐỊNH LUẬT JUN-LEN XƠ
1)Hệ thức của định luật
2)Xử lý kết quả thí nghiệm kiểm tra
3)Phát biểu định luật
James Prescott Joule (1818-1889)
Heinrich Friedrich Emil Lenz (1804-1865)
Nhà vật lý người Anh sinh tại Sanford, Lancashire. Joule là người lập nên định luật Joule – Lenz định luật về tính nhiệt tỏa ra từ đoạn dây dẫn với dòng điện chạy qua.
Nhà vật lý người Nga sinh tại Dorpat, Linovia thuộc đế quốc Nga, ông cũng nghiên cứu độc lập và phát hiện ra định luật Juole đồng thời với nhà bác học Joule.
I.ĐIỆN NĂNG BIẾN ĐỔI THÀNH NHIỆT NĂNG
III.VẬN DỤNG
1)Một phần điện năng biến đổi thành nhiệt năng
2)Toàn bộ điện năng được biến đổi thành nhiệt năng
II.ĐỊNH LUẬT JUN-LEN XƠ
1)Hệ thức của định luật
2)Xử lý kết quả thí nghiệm kiểm tra
3)Phát biểu định luật
III.VẬN DỤNG
C4
nhỏ hơn
Theo ĐL Jun-Lenxơ, Q tỏa ra tỉ lệ thuận với điện trở R dây.
Nên ở dây đồng Q tỏa ra nhỏ hơn Q tỏa ra ở dây vônfram của đèn, vì vậy dây đồng không nóng còn dây vônfram nóng đỏ và phát sáng.
nhỏ hơn
I.ĐIỆN NĂNG BIẾN ĐỔI THÀNH NHIỆT NĂNG
III.VẬN DỤNG
1)Một phần điện năng biến đổi thành nhiệt năng
2)Toàn bộ điện năng được biến đổi thành nhiệt năng
II.ĐỊNH LUẬT JUN-LEN XƠ
1)Hệ thức của định luật
2)Xử lý kết quả thí nghiệm kiểm tra
3)Phát biểu định luật
III.VẬN DỤNG
Có hai điện trở R1= 20Ω và R2 = 30Ω mắc nối tiếp vào hai đầu đoạn mạch có hiệu điện thế 60V.
a)Tính cường độ dòng điện chạy qua mỗi điện trở và qua mạch chính.
b)Sau thời gian 30 phút, hãy xác định nhiệt lượng tỏa ra trên toàn mạch.
a)Điện trở tương đương toàn mạch
Rtđ = R1 + R2 = 50Ω
Cường độ dòng điện qua mạch chính

Vì R1 nối tiếp R2 nên I = I1 = I2 = 1,2A
Giải
I.ĐIỆN NĂNG BIẾN ĐỔI THÀNH NHIỆT NĂNG
III.VẬN DỤNG
1)Một phần điện năng biến đổi thành nhiệt năng
2)Toàn bộ điện năng được biến đổi thành nhiệt năng
II.ĐỊNH LUẬT JUN-LEN XƠ
1)Hệ thức của định luật
2)Xử lý kết quả thí nghiệm kiểm tra
3)Phát biểu định luật
III.VẬN DỤNG
Có hai điện trở R1= 20Ω và R2 = 30Ω mắc nối tiếp vào hai đầu đoạn mạch có hiệu điện thế 60V.
a)Tính cường độ dòng điện chạy qua mỗi điện trở và qua mạch chính.
b)Sau thời gian 30 phút, hãy xác định nhiệt lượng tỏa ra trên toàn mạch.
b)Nhiệt lượng tỏa ra trên toàn mạch
Giải
Q = I2. Rtđ . t
= 1,22 . 50 . 1800
= 129 600 (J)
I.ĐIỆN NĂNG BIẾN ĐỔI THÀNH NHIỆT NĂNG
III.VẬN DỤNG
1)Một phần điện năng biến đổi thành nhiệt năng
2)Toàn bộ điện năng được biến đổi thành nhiệt năng
II.ĐỊNH LUẬT JUN-LEN XƠ
1)Hệ thức của định luật
2)Xử lý kết quả thí nghiệm kiểm tra
3)Phát biểu định luật
III.VẬN DỤNG
Trắc nghiệm
Câu 1: Định luật Jun-Lenxơ cho biết điện năng biến đổi thành :
A. Cơ năng. B. Hoá năng.
C. Nhiệt năng. D. Năng lượng ánh sáng.
Câu 2:Trong các biểu thức sau đây, biểu thức nào là biểu thức của định luật Jun-Lenxơ?
A. Q = I².R.t B. Q = I.R².t
C. Q = I.R.t D. Q = I².R².t
Câu 3: Một dây dẫn có điện trở 176 được mắc vào nguồn điện có hiệu điện thế U=220V. Nhiệt lượng tỏa ra trên dây dẫn đó trong 15 phút là:
A. 247 500J. B. 59 400calo
C. 59 400J. D. A và B đúng
Một số thiết bị đốt nóng bằng điện có ích …
trong sản xuất …
trong sinh hoạt …
Nhưng một số thiết bị khác như: động cơ điện, thiết bị điện … sự tỏa nhiệt là vô ích thậm chí có hại !
Để giảm sự tỏa nhiệt của dây dẫn điện, thiết bị điện cần …
tránh mua
Nên sử dụng dây dẫn điện…
không nên …
Sử dụng đèn sợi đốt trong chiếu sáng, vì …
hãy dùng …
Đèn compact hay đèn Led …
VỀ NHÀ
-HỌC BÀI – LÀM BÀI TẬP C5 PHẦN VẬN DỤNG.
-GIẢI TRƯỚC CÁC BÀI TẬP 1 VÀ 2 TRONG BÀI 17 “BÀI TẬP VẬN DỤNG ĐỊNH LUẬT” SGK.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Trung Đông
Dung lượng: | Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)